I/ NGHIÊN CỨU CÁC DẠNG BÀI TẬP Ở LỚ P
2/ Dạng 2: Giải tốn cĩ lời văn
- Dạng bài tập này gồm : 42 bài
- Mục tiêu của dạng bài tập này là rèn kỹ năng giải Tốn và trình bày bài giải của bài tốn cĩ lời văn.
- Yêu cầu của dạng bài tập này là học sinh giải bài tốn và trình bày bài giải hồn chỉnh (gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số).
- Ở dạng bài tập này, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh dần cĩ thĩi quen: đọc kỹ bài tốn, tĩm tắt bài tốn và trình bày bài giải.
Trong tổng số các bài tập ở dạng này thì cĩ 12 bài cĩ kèm theo tĩm tắt bằng lời cĩ sẵn trong sách giáo khoa. Học sinh chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ chấm để cĩ tĩm tắt hồn chỉnh. Đây là việc giúp học sinh bước làm quen với tĩm tắt bài tốn.
Ngồi ra, học sinh bắt đầu làm quen với tĩm tắt bằng hình vẽ. Đây là những bài tốn cĩ lời văn cĩ liên quan đến yếu tố hình học.
U
Ví dụU : Bài 4 trang 125
Các tĩm tắt bằng hình vẽ, sơ đồ đoạn thẳng cũng như tranh vẽ đi kèm theo bài tốn cĩ lời văn chỉ cĩ tác dụng giải thích, làm rõ hơn, trực quan hơn các dữ kiện của bài tốn, về số phải tìm trong bài tốn. Trên cơ sở đĩ, giúp học sinh lựa chọn phép tính cần thiết để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi của bài tốn.
Ơ chương trình lớp 1, nội dung giải tốn chỉ gồm giải tốn đơn về”thêm”, “bớt” (giải bằng một phép cộng hoặc một phép trừ).
Để giải được các bài tốn cĩ lời văn này, học sinh cần phải đọc kỹ, hiểu rõ đề tốn cho biết điều gì , hỏi điều gì và quan trọng hơn là học sinh phải nắm và hiểu thật kỹ một số từ, thuật ngữ quan trọng được chỉ rõ trong tình huống của bài tốn. Từ đĩ giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp.
U
* Bài tốn đơn giải bằng một phép cộng (bài tốn về thêm)
Ơ những bài tốn này thường xuất hiện các từ quan trọng biểu hiện cho thao tác “gộp” (ứng với phép cộng).
- Ở phần dữ kiện của đề tốn (những cái đã cho) : thường xuất hiện các thuật ngữ sau:
Thêm (Ví dụ : bài 2 trang 118…)
hoặc Mua thêm (Ví dụ : bài 4 trang 132, bài 4 trang 134 …)
hoặc Trồng thêm (Vú dụ : bài 1 trang 121…)
hoặc Cho thêm (Ví dụ : bài 3 trang 131…)
hoặc Bay đến, bay tới (Vì dụ : bài 4 trang 116…)
hoặc Và (Ví dụ : bài 2 trang 122, bài 3 trang 124…)
- Ở phần câu hỏi của đề tốn : thường xuất hiện cụm từ
Hỏi cả hai . . .? (Ví dụ : bài 1 trang 117, bài 3 trang 129…)
hoặc Hỏi tất cả . . .? (Ví dụ : bài 2,3 trang 118, bài 1 trang 121…) * Bài tốn đơn giải bằng một phép trừ (bài tốn về bớt)
- Ở phần dữ kiện của đề tốn : thường xuất hiện các thuật ngữ thể hiện phép trừ (sự bớt đi hay tách ra 1 bộ phận từ bộ phận tồn thể ban đầu) :
Cắt đi/ bỏ đi (Ví dụ : bài 3 trang 151, bài 4 trang 176…)
hoặc Đã bán (Ví dụ : bài 1 trang 150, bài 4 trang 179…)
hoặc Cho (Ví dụ : bài 1 trang 151, bài 3 trang 172…)
hoặc Bay đi (Ví dụ : bài 1 trang 148, bài 2 trang 150…) hoặc Cưa bớt đi (Ví dụ : bài 2 trang 169…)
- Ở phần câu hỏi của đề tốn : thường xuất hiện các thuật ngữ :
Hỏi . . . cịn lại . . .? (Ví dụ : bài 1 trang 138, bài 2 trang 149…)
Ngồi ra, ở sách giáo khoa cịn cĩ một số bài tốn đơn cũng giải bằng 1 phép trừ gồm các bài :
U
Ví dụU: + Tổ em UcĩU9 bạn, Utrong đĩUcĩ 5 bạn UnữU. Hỏi tổ em cĩ mấy bạn UnamU?
+ UVừaU gà Uvừa Uvịt Ucĩ tất cảU 10 con,Utrong đĩ cĩU3 con gà. Hỏi cĩ mấy con vịt? + Quyển sách của Lan Ugồm U64 trang, Lan Uđã đọcU24 trang. Hỏi Lan Ucịn phải đọcU
bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách?
Các bài tốn này đều cĩ dạng cho một tập hợp gồm 2 nhĩm phan tử và cho biết 1 nhĩm phần tử, hỏi nhĩm phần tử kia.
U
Ví dụU: Lúc đầu, con sên bị được 15cm, sau đĩ bị tiếp được 14cm. Hỏi con sên bị được tất cả bao nhiêu xăng timét?
* UNhận xétU : Các bài tốn là những tình huống gần gũi, quen thuộc với trẻ trong
cuộc sống. Nĩ mang ý nghĩa thực tiễn cao. Theo chúng tơi, để giải được những bài tốn này, học sinh thường tập trung chú ý vào những thuật ngữ quan trọng trong bài tốn giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp, từ đĩ giải được bài tốn.