Chƣơng 4 đã thống kê và phân tích ngữ liệu chứa các biểu thức ẩn dụ ý niệm bản thể có hai miền nguồn chính là SINH VẬT và VẬT THỂ trong khẩu
hiệu chính trị-xã hội tiếng Anh và tiếng Việt. Kết quả cho thấy trong cả hai ngôn ngữ miền nguồn SINH VẬT đƣợc cụ thể hoá thành CON NGƢỜI, ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT với nhiều thuộc tính khác nhau. Có một số khác biệt nhỏ trong cách ý niệm hố hệ thống chính trị và con ngƣời trong hai ngơn ngữ, phản ánh đặc điểm lịch sử-xã hội rõ nét.
KẾT LUẬN
Luận án Đối chiếu ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh đã vận dụng lý thuyết về ẩn dụ ý niệm của Lakoff và Johnson (2003) và Kovecses (2002) để phân tích và so sánh các mơ hình ẩn dụ ý niệm đƣợc sử dụng trong khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt và tiếng Anh. Từ kết quả khảo sát, phân tích, so sánh-đối chiếu các mơ hình ẩn dụ trong khối dữ liệu thu thập đƣợc, luận án đi đến những kết luận cụ thể nhƣ sau:
1.Về tần suất xuất hiện, tỉ lệ trung ình hơn 1 ẩn dụ đƣợc tìm thấy trên 1 khẩu hiệu trong khối ngữ liệu cho thấy mức độ phổ biến cao của ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh. Về chức năng tri nhận, ẩn dụ cấu trúc chiếm khoảng 50%, vƣợt trội hơn hẳn so với ẩn dụ định hƣớng và ẩn dụ bản thể (chỉ chiếm khoảng hơn 20% mỗi loại). Điều này thể hiện tầm quan trọng của ẩn dụ ý niệm nói chung và ẩn dụ cấu trúc nói riêng trong diễn ngơn khẩu hiệu.
2.Về mơ hình ẩn dụ, ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh có sử dụng chung các miền nguồn lớn nhƣ XÂY DỰNG, ĐẤU TRANH, HÀNH TRÌNH, SINH VẬT, VẬT THỂ và các miền ý niệm khơng gian đối xứng nhƣ LÊN-XUỐNG, TRƢỚC-SAU, TRONG-NGỒI, DÍNH LIỀN-TÁCH RỜI. Các ẩn dụ này sử dụng tri thức về miền nguồn gần gũi với trải nghiệm con ngƣời để cụ thể hố các ý niệm trừu tƣợng về chính trị và cuộc sống, giúp khẩu hiệu đạt đƣợc mục tiêu tuyên truyền mà vẫn giữ đƣợc tính súc tích và sinh động.
Ở cấp độ khái quát, cấu trúc ánh xạ của các ẩn dụ ý niệm đƣợc tìm thấy trong hai ngơn ngữ có nhiều nét tƣơng đồng. Cụ thể, các mục tiêu chính trị, thể chế, cuộc đời và các giá trị sống đƣợc ý niệm hố bằng các miền nguồn XÂY DỰNG, CƠNG TRÌNH, CHIẾN TRANH, CUỘC THI, CUỘC CHIẾN, CON NGƢỜI, ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT, VẬT THỂ CÓ GIÁ TRỊ, VẬT THỂ XẤU VÀ CỖ MÁY. Các giá trị tiêu cực và tích cực đƣợc đánh giá theo các cặp không gian đối xứng. Các giá trị tích cực (nhƣ quyền lực, phẩm giá, địa vị, hạnh phúc, thành cơng, sự ủng hộ, sự kiểm sốt, tầm quan trọng, v.v.) đƣợc định hƣớng lên trên, ra phía trƣớc, bên trong, và dính liền, cịn các giá trị đối lập đƣợc định hƣớng theo chiều ngƣợc lại: xuống dƣới, ra đằng sau, bên ngoài, và tách rời. Mặc dù vậy, số lƣợng dụ
dẫn của ẩn dụ định hƣớng theo chiều ngƣợc lại chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, điều đó thể hiện bản chất và chức năng của khẩu hiệu là tuyên truyền các giá trị tốt đẹp đến công chúng.
3.Về cách thức biểu đạt bằng ngôn ngữ, các ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh có chung miền nguồn thì đồng thời cũng có nhiều biểu thức ngơn ngữ ẩn dụ tƣơng đƣơng. Có thể thấy, khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh không chỉ chứa các ẩn dụ ý niệm giống nhau mà cách thức biểu đạt các ẩn dụ đó cũng khơng hồn tồn khác iệt. Điều này càng khẳng định thêm về tính phổ qt của một số mơ hình ẩn dụ ý niệm bậc cao.
4.Về đặc trƣng văn hố dân tộc, qua đối chiếu các mơ hình ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh chúng tôi nhận thấy một số điểm khác biệt trong phƣơng thức ý niệm hố chính trị và cuộc sống ở hai ngôn ngữ, cả về định lƣợng lẫn định tính.
Về định lƣợng, tần suất xuất hiện của một số mơ hình ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh khác nhau. Chẳng hạn, trong khẩu hiệu tiếng Anh, miền nguồn HÀNH TRÌNH chiếm tỉ lệ cao nhất, nhƣng trong khẩu hiệu tiếng Việt, ẩn dụ có miền nguồn XÂY DỰNG phổ biến hơn cả. Điều này thể hiện sự ƣa chuộng một mơ hình nhất định trong tƣ duy của ngƣời bản ngữ, vốn bị chi phối bởi những ảnh hƣởng của văn hố, xã hội, lịch sử. Ngồi ra, số lƣợng dụ dẫn của một mơ hình ẩn dụ cụ thể trong tiếng Anh có xu hƣớng cao hơn trong tiếng Việt, điều đó cho thấy phƣơng thức diễn ngơn cụ thể, chi tiết, đa dạng của khẩu hiệu tiếng Anh so với tính khn mẫu, cẩn trọng của khẩu hiệu tiếng Việt, gắn với một xã hội đƣợc tổ chức theo tôn ti, trật tự, chịu ảnh hƣởng đậm nét của Nho giáo.
Về định tính, một số ánh xạ ẩn dụ trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh có điểm bất tƣơng hồ. Cụ thể, một số mơ hình ẩn dụ xuất hiện trong ngôn ngữ này mà không xuất hiện trong ngôn ngữ khác và ngƣợc lại. Chẳng hạn, trong khẩu hiệu tiếng Việt có các ẩn dụ SỰ KIỆN CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI LÀ LỄ HỘI, ĐỒN KẾT LÀ GĨP CHUNG, HẠNH PHÚC LÀ NO
ẤM, CON NGƢỜI LÀ CƠNG CỤ LAO ĐỘNG, cịn trong khẩu hiệu tiếng Anh có các ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ LÀ HOẠT ĐỘNG CANH TÁC, HOẠT ĐỘNG SỐNG LÀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI, CUỘC ĐỜI LÀ TRỊ GIẢI TRÍ, VẤN NẠN XÃ HỘI LÀ BỆNH TẬT, CẢM XÚC LÀ ĐỘNG VẬT. Sự tồn tại của các ánh xạ ẩn dụ độc đáo trong một ngôn ngữ thể hiện rõ nét sự khác biệt trong lối tƣ duy của ngƣời bản ngữ và các đặc trƣng văn hố, dân tộc. Nhìn chung, trong diễn ngơn khẩu hiệu, ngƣời nói tiếng Anh bản ngữ tri nhận các ý niệm về chính trị và cuộc sống từ góc nhìn năng động, nhấn mạnh tính chất cạnh tranh và hƣớng về sự thành cơng, trong khi đó ngƣời Việt nam lại có cái nhìn tĩnh tại, mang tính xây dựng,
nhấn mạnh sự nỗ lực và hƣớng về niềm tin nhiều hơn.
Tóm lại, các điểm dị biệt đƣợc tìm thấy qua khảo sát các mơ hình ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu tiếng Việt và tiếng Anh phản ánh lối tƣ duy chịu ảnh hƣởng của bối cảnh văn hố, lịch sử, chính trị, xã hội của ngƣời bản ngữ. Các điểm dị biệt bao gồm tần suất sử dụng một miền nguồn khác nhau, các thuộc tính khác nhau của cùng một miền nguồn đƣợc làm nổi bật hay che dấu khác nhau hoặc các miền nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ thống tri nhận của ngƣời Việt Nam và ngƣời nói tiếng Anh bản ngữ.
5.Các kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa trong nghiên cứu ngơn ngữ và ứng dụng thực tiễn. Thứ nhất, sự phổ biến của ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu chính trị-xã hội thể hiện tầm quan trọng của ẩn dụ với các chức năng tri nhận khác nhau trong loại hình diễn ngơn này. Về khoa học, luận án đƣợc kì vọng sẽ là một nghiên cứu có giá trị tham khảo cho các cơng trình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm và diễn ngôn khẩu hiệu sau này. Về thực tiễn, điều này giúp nâng cao nhận thức của những ngƣời làm cơng tác chính trị nói chung và thiết kế khẩu hiệu chính trị - xã hội nói riêng về vai trị của ẩn dụ ý niệm trong việc tác động vào ý thức của ngƣời dân thông qua các biểu đạt ngắn gọn, trực quan nhƣng cũng nhiều ẩn ý. Thứ hai, những điểm khác biệt đƣợc tìm thấy trong cách sử dụng ẩn dụ ý niệm trong khẩu hiệu chính trị - xã hội tiếng Việt và tiếng Anh cho thấy việc tìm hiểu và sử dụng ngôn ngữ phải đặt trong bối cảnh giao tiếp và bối cảnh văn hố. Điều này có ý nghĩa trong cơng tác giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Ngƣời học ngơn ngữ không thể thiếu kiến thức về ẩn dụ ý niệm vì đây là phƣơng thức tƣ duy của con ngƣời mà qua đó con ngƣời có thể nhận biết đƣợc về thế giới vật chất và tinh thần. Việc đƣa ẩn dụ ý niệm vào chƣơng trình giảng dạy ngoại ngữ hứa hẹn mang lại những kết quả tích cực, trang bị cho ngƣời học năng lực làm chủ ngơn ngữ và văn hố ản ngữ, tránh đƣợc các hiểu lầm trong giao tiếp.
Mặc dù luận án của chúng tơi khơng tránh khỏi cịn hạn chế và thiếu sót, cần sự góp ý khoa học của các chuyên gia và nhà nghiên cứu để hồn thiện hơn nhƣng có thể nhận định rằng kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần củng cố lý thuyết về ẩn dụ ý niệm nói chung và, xét về một khía cạnh nào đó, làm sáng tỏ phƣơng thức tri nhận của ngƣời Việt Nam và ngƣời bản ngữ nói tiếng Anh đối với các ý niệm chính trị và cuộc sống nói riêng.