4.2.8.Giải pháp liên kết vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu TT PhamThanhLong (Trang 27 - 28)

Thứ nhất, giải quyết vấn đề quy hoạch chồng chéo giữa các cấp và quy

hoạch riêng phá vỡ quy hoạch chung, việc thực hiện quy hoạch của một ngành, lĩnh vực của địa phương phụ thuộc vào quy hoạch chung của vùng.

Thứ hai, giải quyết vấn đề phân cấp chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng

nặng tính chỉ đạo (từ Trung ương xuống địa phương) và cơ chế xin – cho.

Thứ ba, bỏ liên kết ngang giữa các địa phương cịn mang nặng hình

thức và cơ bản là mang tính “cơng ước”.

Thứ tư, cần có sự hợp tác trong việc xây dựng chiến lược, chính sách

giữa các mối liên kết ngang tránh việc phân công lao động trong vùng liên kết không hiệu quả, phân bổ nguồn lực dàn trải, không tập trung được nguồn lực./.

KẾT LUẬN

Đơng Nam bộ là vùng có nền tảng kinh tế và các điều kiện hạ tầng phát triển nhất cả nước. Xét dưới góc độ các yếu tố cấu thành MTKD, khả năng tiếp cận tài chính là rào cản lớn trong mơi trường kinh doanh vùng ĐNB, chi phí “khơng chính thức” vẫn cịn khá phổ biến ở các địa phương trong vùng…

Đông Nam bộ vẫn là vùng hấp dẫn đầu tư và có lợi thế về cơ sở hạ tầng, nguồn lực... Lợi thế này cần tiếp tục duy trì và nâng cao thơng qua việc cải thiện môi trường kinh doanh ngày càng minh bạch, cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm chi phí, liên kết… để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vùng ĐNB.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1/ Một số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 2 năm 2014

2/ Cải thiện môi trường kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 7 năm 2017

3/ Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của môi trường kinh doanh vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 5 năm 2018

Một phần của tài liệu TT PhamThanhLong (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w