7. Bố cục luận văn
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý mua sắm cơng theo phương thức
2.3.4. Thanh tra, kiểm tra
Việc thanh tra, kiểm tra công tác mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung của thành phố Hà Nội được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất theo chỉ đạo của UBND Thành phố, lệnh của các cơ quan thanh tra, kiểm tốn, cơng an... có thẩm quyền.
* Một số nội dung kiểm tra định kỳ bao gồm:
- Kiểm tra về việc tuân thủ định mức trang bị, sử dụng tài sản;
- Kiểm tra về việc tuân thủ kế hoạch danh mục, dự tốn được phê duyệt;
- Kiểm tra cơng tác đấu thầu mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung: xây dựng và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; lập, thẩm định hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu; đăng tải công khai các thông tin về công tác lựa chọn nhà thầu theo quy định…
trường, Thông tin – Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức các buổi thanh tra, kiểm tra công tác mua sắm tài sản cơng theo phương thức tập trung tùy theo từng nhóm tài sản, dịch vụ để kịp thời phát hiện khó khăn, vướng mắc làm cơ sở tháo gỡ, báo cáo UBND Thành phố chỉ đạo theo quy định,
* Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra việc thực hiện hợp đồng trên cơ sở thỏa thuận khung do Trung tâm Mua sắm tài sản cơng và thơng tin, tư vấn tài chính đã ký kết với nhà thầu trúng thầu, bao gồm: Chất lượng tài sản, dịch vụ do nhà thầu trúng thầu có đáp ứng theo thỏa thuận khung đã ký kết hay không? Các đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản có thực hiện ký kết hợp đồng, nghiệm thu, quyết toán phù hợp với đăng ký nhu cầu mua sắm hay khơng? Các khó khăn, vướng mắc trong q trình triển khai hợp đồng các gói thầu mua sắm tài sản... cụ thể:
- Đối với cơng tác kiểm tra, thanh tra các gói thầu mua sắm dịch vụ duy trì vệ sinh mơi trường:
+ Căn cứ pháp lý:
Tại khoản 3, Điều 9 của các Thỏa thuận khung quy định về quyền, nghĩa vụ của đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản (các chủ đầu tư): “...Kiểm tra giám sát cơng tác thực
hiện duy trì vệ sinh mơi trường... Bố trí cán bộ kiểm tra, tiếp nhận, theo dõi, giám sát việc thực hiện duy trì vệ sinh mơi trường trên địa bàn; đảm bảo đúng yêu cầu của Thỏa thuận khung; cùng bên B nghiệm thu dịch vụ và các hồ sơ, tài liệu liên quan.”;
Căn cứ quy định nêu trên, Sở Xây dựng, UBND quận, huyện, thị xã có trách nhiệm thực hiện chức năng chủ đầu tư, chịu trách nhiệm tồn diện trong cơng tác quản lý gói thầu theo đúng phân cấp, chịu trách nhiệm về khối lượng đã đăng ký nhu cầu mua sắm tập trung; chỉ đạo các nhà thầu khắc phục đầy đủ những tồn tại, hạn chế đã nêu trong kết luận thanh tra, nâng cao chất lượng dịch vụ; thường xuyên giám sát, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền đối với vi phạm của nhà thầu; chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong trường hợp nhà thầu vi phạm theo quy định tại Thoả thuận khung.
Trung tâm đã tham mưu Sở Tài chính thành lập Tổ cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện thỏa thuận khung và năng lực (kinh nghiệm, tài chính, nhân sự, máy móc, thiết bị) thực hiện gói thầu duy trì VSMT trên địa bàn Thành phố của các đơn vị để phát hiện những bất cập trong q trình thực hiện gói thầu, kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đảm bảo gói thầu thực hiện theo đúng quy định (có Biên bản làm việc).
Đồng thời, Trung tâm đã tham mưu Sở Tài chính phối hợp Sở Xây dựng tham gia Tổ công tác kiểm tra cơng tác duy trì VSMT tại các quận, huyện, thị xã và trên địa bàn do Sở Xây dựng quản lý. Nội dung kiểm tra là đánh giá chất lượng công tác duy trì vệ sinh đường phố, thu gom, vận chuyển rác thải và năng lực thực hiện gói thầu của các đơn vị duy trì VSMT, trong đó đánh giá năng lực về phương tiện, thiết bị thi công, nhân sự, năng lực tổ chức triển khai thực hiện của đơn vị đã cam kết trong hồ sơ dự thầu và hợp đồng.
+ Công tác triển khai kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư:
UBND quận, huyện, thị xã đã phối hợp với các Sở, ngành tham gia các buổi kiểm tra cơng tác quản lý, duy trì VSMT trên địa bàn theo lịch và đột xuất; phối hợp với lực lượng Thanh tra giao thơng, Cơng an Thành phố về đảm bảo an tồn các xe chở rác đến Khu xử lý cũng như cung cấp các số xe, tình trạng, số lượng các xe chở rác đảm bảo quy định để thuận lợi trong công tác quản lý; giao Ban QLDA đầu tư xây dựng quản lý tồn diện các gói thầu VSMT trên địa bàn về khối lượng, chất lượng, tiến độ, giải ngân… theo hình thức quản lý giám sát trực tiếp đồng thời giao UBND các xã, phường chịu trách nhiệm phối hợp, giám sát hiện trường công tác VSMT do nhà thầu thực hiện trên địa bàn các xã. Hàng tháng, UBND các xã đều phối hợp nghiệm thu khối lượng, chất lượng cơng tác thu gom rác ngõ xóm, duy trì vệ sinh, vận chuyển rác thực hiện trên địa bàn xã làm cơ sở cho việc nghiệm thu của Chủ đầu tư. Định kỳ 6 tháng/lần kiểm tra năng lực: trang thiết bị, nhân lực, cơ sở vật chất,... của nhà thầu (như quận Tây Hồ,...) để đảm bảo năng lực thực hiện.
UBND quận, huyện, thị xã đã chỉ đạo các lực lượng thanh tra xây dựng, lực lượng công an, UBND phường, xã thực hiện việc xử phạt các vi phạm về đảm bảo VSMT trên địa bàn theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP.
Thông qua các đợt kiểm tra cho thấy nhà thầu cung cấp dịch vụ duy trì vệ sinh mơi trường đã đáp ứng u cầu, tiêu chuẩn về năng lực (năng lực kinh nghiệm, tài chính, nhân sự, máy móc, thiết bị) trong hồ sơ mời thầu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cơng tác duy trì vệ sinh mơi trường cịn xảy ra một số tồn tại, hạn chế. Đoàn kiểm tra liên ngành đã kịp thời đơn đốc, phát hiện, phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan xử lý những tồn tại, tham mưu, đề xuất, báo cáo UBND Thành phố các giải pháp khắc phục, tăng cường hiệu quả công tác quản lý rác thải, duy trì vệ sinh mơi trường với UBND Thành phố để giải quyết bất cập, hạn chế với những nội dung vượt thẩm quyền và các vấn đề khác có liên quan.
- Đối với cơng tác kiểm tra, thanh tra các gói thầu mua sắm thiết bị y tế, thiết bị văn phịng:
Sở Tài chính Hà Nội đã chỉ đạo Trung tâm phối hợp Sở Thông tin và Truyền thơng, Sở Giáo dục và Đào tạo thành lập đồn kiểm tra liên ngành tổ chức đi kiểm tra, giám sát tại các đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản. Nội dung kiểm tra là đánh giá chất lượng tài sản, tiến độ cung cấp tài sản do đơn vị trúng thầu cung cấp theo những tiêu chí, yêu cầu về năng lực nhà thầu nêu trong HSMT và các nội dung cam kết trong hồ sơ dự thầu và hợp đồng.
* Kết quả thanh tra công tác quản lý mua sắm tài sản công theo công tác mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung của thành phố Hà Nội giai đoạn 2017- 2020 như sau:
Bảng 2.7. Kết quả thanh tra công tác quản lý mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung của thành phố Hà Nội
ĐVT: triệu đồng
2017 2018
1 Số cuộc thanh tra, kiểm tra 2 3 4 2
2 Tổng giá trị mua sắm TS 7.370.154 2.806.994 3.051.389 788.961
3 Tổng số sai phạm 0 0 0 0
4 Số thu hồi, nộp NS 0 0 0 0
(Nguồn: Sở Tài chính Hà Nội)
Theo số liệu nêu trên, chưa phát hiện sai phạm trong công tác quản lý mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung của thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020. Cơng tác thanh tra, kiểm tra đã hồn thành tốt nhiệm vụ và đạt hiệu quả, nâng cao hiệu quả năng lực quản lý, từ đó góp phần tăng cường kỷ luật, hiệu quả quản lý mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung của thành phố Hà Nội.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý mua sắm công theo phương thức tập trung trên đại bàn thành phố Hà Nội
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.1.1. Tuân thủ các quy định của pháp luật trong mua sắm tài sản
Tuân thủ các quy định của pháp luật trong mua sắm tài sản Hiện này hệ thống quy định pháp luật đã từng bước được hình thành, là cơ sở pháp lý cho việc quản lý mua sắm TSC. Những quy định này về cơ bản đã điều chỉnh đầy đủ về đối tượng, danh mục tài mua sắm, quy trình triển khai từ giai đoạn lập dự toán, lập kế hoạch, lập phương án mua sắm, lựa chọn nhà thầu đến triển khai hợp đồng. Ngồi ra cũng đã có các quy định đối với việc thanh kiểm tra, công khai thông tin và cơ chế xử lý những vi phạm cũng như trách nhiệm của những đơn vị liên quan.
Quy trình thẩm định, phê duyệt các bước trong lựa chọn nhà thầu được Trung tâm múa sắm công áp dụng chặt chẽ. Các bộ phận chức năng có Báo cáo thẩm định, trong đó đối chiếu, khẳng định việc lựa chọn nhà thầu đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật mới được trình Lãnh đạo Trung tâm và UBND TP Hà Nội xem xét, quyết định. Cụ thể hóa các Luật Đầu tư cơng, Luật Đấu thầu và các Văn Văn bản pháp luật khác trong đầu tư mua sắm tài sản cơng, Bộ Tài chính đã ban hành các Quy chế về
cơng tác kế hoạch tài chính của Bộ.
Qua đó, việc mua sắm TSC đã được quy định cụ thể, giúp cho UBND TP Hà Nội tổ chức thực hiện mua sắm TSC theo đúng quy trình từ khâu lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện mua sắm và công tác báo cáo, công khai, thanh tra, kiểm tra. Các trang thiết bị được đề xuất danh mục phù hợp với nhu cầu sử dụng, tuân thủ định mức, nên việc mua sắm TSC được kiểm soát chặt chẽ ngay từ khâu lập kế hoạch, khơng cịn tình trạng thực hiện mua sắm vượt định mức, tràn lan, kém hiệu quả. Sau khi dự toán được duyệt, việc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu được Trung tâm Mua sắm tài sản cơng và thơng tin, tư vấn tài chính thẩm định đảm bảo kế hoạch thực hiện việc mua sắm, tuân thủ ngun tắc khơng chia nhỏ gói thầu. Do đó cơ bản việc mua sắm TSC được áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi (chiếm 85% tổng vốn mua sắm).
Chỉ những gói thầu là mua sắm thiết bị đơn giản, thơng dụng và có giá trị nhỏ phù hợp hạn mức cho phép chỉ định thầu Trung tâm Mua sắm tài sản cơng và thơng tin, tư vấn tài chính mới áp dụng các hình thức chào hang cạnh tranh, chỉ định thầu và mua sắm trực tiếp (chiếm 15% tổng vốn mua sắm). Trung tâm Mua sắm tài sản công và thơng tin, tư vấn tài chính đã tổ chức thực hiện mua sắm TSC theo đúng quy trình từ khâu lập kế hoạch, dự tốn, tổ chức thực hiện mua sắm và cơng tác báo cáo, cơng khai, thanh tra, kiểm tra. Qua đó góp phần làm cho cơng tác quản lý và sử dụng TSC chặt chẽ, đúng quy định. Mua sắm TSC tại Trung tâm Mua sắm tài sản công và thông tin, tư vấn tài chính tuân thủ tiêu chuẩn, định mức trang bị, sử dụng tài sản, khơng cịn tình trạng thực hiện mua sắm vượt định mức, tràn lan, kém hiệu quả.
2.4.1.2. Sự phù hợp với yêu cầu hiện đại và đồng bộ của tài sản
Việc mua sắm TSC tại Trung tâm Mua sắm tài sản công và thông tin, tư vấn tài chính đã đáp ứng yêu cầu hiện đại và đồng bộ của tài sản. Cụ thể về công tác quản lý mua sắm công theo phương thức tập trung với từng loại trang thiết bị cho các ngành cụ thể như sau:
sinh môi trường
- Về phương thức lựa chọn nhà thầu: Trước đây, phần lớn các chủ đầu tư thực hiện lựa chọn nhà thầu duy trì VSMT theo phương thức đặt hàng hàng năm (mang tính chất chỉ định). Việc áp dụng đấu thầu mua sắm tập trung cho từng giai đoạn như hiện nay đảm bảo mỗi địa bàn chỉ có một nhà thầu cung ứng giúp tăng tính đồng bộ, chọn được nhà thầu có đủ khả năng, năng lực để tổ chức thực hiện. Phương thức này đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, tăng tính cạnh tranh trong đấu thầu; thống nhất trong việc quản lý, điều hành chỉ đạo, kiểm tra, giám sát. Các nhà thầu tự nâng cao năng lực về nhân sự, máy móc, phương tiện, cơng nghệ đáp ứng thực hiện đầy đủ yêu cầu đối với các hạng mục cơng việc thuộc gói thầu theo quy định.
- Phạm vi thực hiện gói thầu: Việc thực hiện mua sắm tập trung duy trì VSMT hiện nay thực hiện theo phân cấp quản lý quy định tại Quyết định số 41/2016/QĐ- UBND ngày 19/9/2016 của UBND Thành phố; phạm vi thực hiện gói thầu lớn, bao qt địa bàn, khối lượng duy trì VSMT bao gồm cả khối lượng duy trì ngõ xóm và khối lượng rác dịch vụ của các đối tượng đang ký hợp đồng với đơn vị duy trì VSMT (trước khi đấu thầu tập trung, cơng tác duy trì vệ sinh ngõ xóm, rác dịch vụ tại địa bàn thực hiện theo cơ chế tự quản, tự thu, tự chi).
- Về công tác thu giá dịch vụ VSMT: Giai đoạn 2016 trở về trước, cơng tác thu phí vệ sinh thực hiện theo quy định tại Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND của UBND Thành phố về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường trên địa bàn tổ chức thu và quản lý nguồn thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân (đơn vị thu phí vệ sinh phải kê khai, nộp thuế theo quy định); nguồn thu được các đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh sử dụng để cân đối cho cơng tác duy trì vệ sinh ngõ xóm trên địa bàn. Trong đó, các đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh trên địa bàn huyện thường giao cho các tổ dân phố, các tổ vệ sinh viên tự tổ chức thu phí, tự chi trả lương cho người lao động trực tiếp thực hiện cơng tác duy trì vệ sinh ngõ
xóm (thường là khoán lương, các tổ vệ sinh chưa thanh tốn đầy đủ các chi phí như đối với doanh nghiệp) nên nguồn thu phí vệ sinh cơ bản đủ chi trả cho cơng tác duy trì vệ sinh ngõ xóm nhưng tần suất duy trì khơng ổn định, chất lượng khơng cao. Giai đoạn 2017- 2020, công tác thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, giá dịch vụ VSMT đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường thực hiện theo quy định tại Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 và Quyết định số 26/2018/QĐ- UBND ngày 02/11/2018 của UBND Thành phố, trong đó giai đoạn 2017-2018 thuộc về UBND các quận, huyện, thị xã (trực tiếp là Ban QLDA và UBND phường, xã, thị trấn); giai đoạn từ tháng 11/2018 đến nay thuộc về đơn vị cung ứng dịch vụ duy VSMT trên địa bàn, khắc phục được tình trạng các đơn vị thu cao hơn mức thu của Thành phố quy định và không thống nhất mức thu; Nguồn thu giá được bổ sung phục vụ cơng tác duy trì VSMT trên địa bàn.
- Các cơng ty duy trì VSMT đã thực hiện tuyển dụng cơng nhân, người lao động có đủ sức khỏe, ký hợp đồng lao động theo quy định; được đóng BHXH, BHYT, trang