chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
- Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lơ gíc và tư duy hình tượng, giữa lí và tình cảm.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:Năng lực tự học và sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác.
b.Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngơn ngữ có hiệu quả trong nghe nói, đọc viết. - Năng lực văn học, cảm thụ được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học, vẻ đẹp của nhân vật văn học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm.
4. Nội dung lồng ghép, tích hợp:
- Lồng ghép GDQPAN:Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... 101 Hành động
nói
1 1. Kiến thức:
- Đọc hiểu phân tích được các ngữ liệu.
- HS nắm được khái niệm, các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng sáng tạo ngôn ngữ
- Tạo lập đoạn hội thoại ngắn ( khoảng 3-4 hành động nói) giữa người bán hàng với người mua hàng.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm.
- Trân trọng, giữ gìn ngơn ngữ dân tộc, ý thức sử dụng các hành động nói trong khi nói và viết.
102, 103
Nước Đại Việt ta
2 1. Kiến thức:
- Sơ giản về Nguyễn Trãi và thể cáo.Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài
Bình Ngơ đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. - Thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo. - Nêu được đề tài, chủ đề và một số nét đặc sắc của tác phẩm.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngơn ngữ có hiệu quả trong nghe nói, đọc viết. - Năng lực văn học, cảm thụ được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học, ý
nghĩa tư tưởng trong quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm.
- Yêu quê hương, đất nước, khâm phục, biết ơn vị anh hùng có cơng với đất nước.
4. Nội dung lồng ghép, tích hợp:
- Lồng ghép GDQPAN: Lịng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta: Chống giặc phương Bắc, chống Pháp, chống Mĩ.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.
104 Hành động
nói (Tiếp)
1 1. Kiến thức:
- Đọc hiểu phân tích được các ngữ liệu.
- HS biết cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng sáng tạo ngôn ngữ
-Tạo lập đoạn văn có thực hiện các hành động nói vừa học.
3. Phẩm chất:
-Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm.
- Trân trọng, giữ gìn ngơn ngữ dân tộc, ý thức sử dụng các hành động nói trong khi nói và viết.
105 Viết đoạn văn trình bày luận
điểm
1 1. Kiến thức:
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
-Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm cho sẵn.
3. Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức viết luận điểm cho bài văn nghị luận.
106, 107 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ II 2 1. Kiến thức:
- Đọc hiểu phân tích được yêu cầu của đề.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra . Qua đó đánh giá tình hình học tập và kết quả nhận thức về ba phân môn.
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học, kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích so sánh và kỹ năng viết bài.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức viết bài.
108 109
Bàn luận về phép học
2 1. Kiến thức:
- HS hiểu biết vế tấu. Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
- Nêu được đề tài, chủ đề và một số nét đặc sắc của tác phẩm.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự học VB “ Thuế máu”
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ có hiệu quả trong nghe nói, đọc viết. - Năng lực văn học, cảm thụ được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm.
- Tự hào, trân quý một con người tài năng, có ý thức vận dụng phương pháp học tập đúng đắn.
110 111 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
2 1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy
nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Thơng qua bài học, học sinh có các kĩ năng và kiến thức sau:
b1. Đọc hiểu:HS biết cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch,
quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. - Năng lực sử dụng sáng tạo ngôn ngữ
-Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm cho sẵn.
b3. Nói và nghe:
- Nhận biết,tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
- Nghe nhận biết được quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức viết luận điểm cho bài văn nghị luận.
112 Hội thoại 1 1. Kiến thức:
- HS hiểu được vai xã hội trong hội thoại. Khái niệm lượt lời. - Xác định được vai xã hội, các lượt lời trong hội thoại
- Tạo lập cuộc thoại có các lượt lời thể hiện được vai xã hội của người tham gia giao tiếp. - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng sáng tạo ngôn ngữ
- Tạo lập cuộc thoại có các lượt lời thể hiện được vai xã hội của người tham gia giao tiếp.
3. Phẩm chất: Giáo dục hs ý thức chăm học chăm làm,có tinh thần trách nhiệm. Có ý thức
nâng cao hiểu biết về vai xã hội, lượt lời trong hội thoại để có thể vận dụng tốt vào giao tiếp, góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp của bản thân .
113 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm
trong vãn nghị luận
1 1. Kiến thức:
- HS hiểu được lập luận là phương thức chính trong văn nghị luận.
- Nhận biết, hiểu yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng sáng tạo ngôn ngữ
-Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm.
3. Phẩm chất: