oS [` k&^ r$ Ai thấy hắn đi?
NGỮ PHÁP TIẾNG CHĂM A TỪ
A. TỪ
Tiếng Chăm là một ngôn ngữ đa âm tiết (langues polysyllabique) trong đó, từ song tiết (mots dissyllabiques) chiếm một số lượng lớn nhất, sau đó là từ đơn tiết; riêng từ ba và bốn âm tiết chỉ có một lượng rất nhỏ và phần nhiều chúng là những từ vay mượn 1. Từ đơn: (mot simple)
– Từ một âm tiết (gồm từ đơn tiết và từ song tiết nhưng đã rụng bớt âm đầu)
w^ mang =yA mẹ
-yF nhìn -nFV đánh
– Từ hai âm tiết:
uaA chặn yr(%M người
nu&A sách y=n chết
– Từ ba âm tiết:
:;%]^ thơ .;=r (kèn) saranai
i'%-a$, ong w;r# (trống) baranưng
– Từ bốn âm tiết:
y-/D.=; (giờ) hoàng đạo, tốt đẹp
{!{&^;r^ hoàn thiện hoàn mĩ
2. Từ ghép: (mot composé)
Trong tiếng Chăm, có ba dạng ghép chính: ghép song song, ghép chính phụ và ghép phụ nghĩa.
– Ghép song song: là từ ghép trong đó các thành tố liên kết với nhau bằng quan hệ song song, bình đẳng với nhau về ý nghĩa
[I yk!& ăn uống :-n$V -u$` đánh đập '%aS ayS gái trai n/^ yp^ già non
– Ghép chính phụ: là từ ghép trong đó các thành tố liên kết với nhau bằng quan hệ chính phụ:
i'R ;%]^ đường cái /=n uoA trung tâm
"aR no%A cá biển ;%=p` :={` xe ngựa n&A n\k(` giờ tốt
-xV \w@O đỏ sẫm {# a~A nhà ngói
3. Từ ghép giả:
Đây là loại từ ghép gồm từ tố kết hợp với từ căn. Tiếng Chăm có hai loại từ tố: tiền tố và trung tố.
Trung tố r n
Trung tố này có tác dụng biến động từ thành danh từ:
w@A đắp – wr@A đập
p%` cấy – pr%` mạ
-c~@O gắp – c-r~@O cái gắp
Tiền tố n t
Tiền tố T có tác dụng biến ngoại động từ (Verbe transitif) thành một nội động từ (Verbe intransitif)
w@)A lật nw@)A (tự) lật
o(A rút no(A sút
w)` chẻ nw)` nẻ, nứt
Tiền tố y m
Tiền tố m có nghĩa là “gồm” , “có” , “bao hàm” , “chứa đựng”
n~R bụng – yn~R có bụng, chửa
-w$` trứng – y-w$` đẻ trứng
\c&^ thầy – y\c&^ học
Tiền tố } p
Tiền tố p có nghĩa là “làm cho”
y=n chết – }y=n làm cho chết, giết
'uS mộng – }'uS báo mộng
\n&R xuống – }\n&R hạ, làm cho xuống
Tiền tố p cịn có một hình thức phái sinh của nó là w% bi, nghĩa là “cho” :
.y@K nhanh w%.y@K cho nhanh
-[V sạch w%-[V cho sạch
{&y&^ kịp w%{&y&^ cho kịp
4. Từ láy:
Là những từ gồm hai tiếng trở lên, được cấu tạo bằng phương thức láy. Trong tiếng Chăm có hai loại từ láy:
– Từ láy bộ phận gồm có hai loại: • láy âm đầu:
y'&, y'%N ngượng nghịu /gY /g%` sạch sẽ ;yY ;y%A dọn dẹp • láy vần và thanh: \o&, p&, lộn xộn yn` '` non nớt
y'J upJ đêm hôm
– Từ láy toàn bộ: là từ láy lặp lại hồn tồn hình thức của hình vị gốc
p&K đùng đùng
y'J đêm đêm
yp@G yp@G từ từ
– Ngồi ra, trong tiếng Chăm cịn có dạng láy tư: -r$ -r$ =y =y đi đi lại lại
-x# -;# -x# ;` đỏ loe đỏ loét
n-cA n-cA \n&R \n&R lên lên xuống xuống
5. Tiếng Chăm và sự quan hệ của nó với ngơn ngữ các dân tộc trong khu vực: Phần này chúng tôi chỉ bàn lướt qua để làm nền tảng cho phần bàn về chính tả tiếng Chăm.
Tiếng Chăm, ngoài vốn từ cơ bản như:
[I ăn t(@G chạy
:-n$V đánh nu&A sách
Cịn có một số lượng đáng kể vốn từ vựng chung thuộc nhóm Nam đảo: un&, patơv (M. batu): đá
\pS drei (duri) : mình
u{S pasei (basi): sắt
i'R jalan (jalan): đường
cũng như vốn từ vay mượn từ tiếng Sanskrit, Pâli:
wI .^ bơngxa vamca: dân tộc, tổ quốc
v(@L phwơl phala: đức; năng suất
<N ut uttara: (hướng) Bắc yr(%M mưnwix manusia: người
Bên cạnh đó, qua q trình lịch sử cũng như qua cuộc giao lưu ngôn ngữ với người Kinh, người Miên trong thời gian gần đây, vốn từ vựng Chăm được bổ sung từ hai thứ ngôn ngữ này khơng phải là ít.
{yA (Kh. Smăk): muốn, vui lòng {[@P (s. bờy): tĩnh lặng w(@K (puor): dây cáp Từ Việt: /@R hơn -v$A phó, phụ tá yA mực zG máy
v% phim =/ hoặc, hay