Một chiều hướng khác, Thị Nại cũng trở thành một điểm đến

Một phần của tài liệu Bien voi luc dia - thuong mai Champa _T Giang April 2012 (Trang 28 - 29)

quan trọng của các tuyến hải thương khu vực và Quốc tế. Một mối liên hệ bền chặt của chính thể Vijaya với các tiểu quốc thuộc vùng quần đảo Philipinnes đã chặt của chính thể Vijaya với các tiểu quốc thuộc vùng quần đảo Philipinnes đã sớm được thiết lập thơng qua việc trao đổi các hàng hóa thương phẩm có giá trị

cao70. Mối liên hệ ấy giữa Vijaya với các chính thể vùng quần đảo càng trở nên

mật thiết hơn từ khi gốm Gò Sành trở thành một nguồn hàng chính và quan trọng của Champa. Những hiện vật khảo cổ phát hiện trong các địa điểm khai quật của của Champa. Những hiện vật khảo cổ phát hiện trong các địa điểm khai quật của

Philippines với sự hiện diện của vô vàn các hiện vật gốm Gò Sành đã minh

chứng cho mối giao thương mật thiết ấy71. Lê Tắc trong An Nam Chí Lược thế

kỷ XIII cho chúng ta biết về vị trí quan trọng của mandala Champa - hay chính là vai trị của thương cảng Thị Nại trong mạng lưới giao thương biển của người là vai trò của thương cảng Thị Nại trong mạng lưới giao thương biển của người Trung Hoa: “[Chiêm Thành] lập quốc tại mé biển, thương thuyền Trung Quốc vượt bể đi qua các nước phiên phục, thường tập trung tại đấy để chứa củi và

nước, là bến tàu lớn nhất tại phía Nam”. Nhận định ấy của Lê Tắc được khẳng

định rõ hơn bởi loạt các sự kiện trong thế kỷ XV. Dưới thời nhà Minh, trong

vòng 28 năm (từ 1405 đến 1433), nhà Minh đã phái cử Trịnh Hòa thực hiện các

chuyến thám hiểm của mình xuống các nước Đông Nam Á và Nam Á bằng

đường biển72. Trong cả bảy lần viễn dương đó, đồn thương thuyền của Trịnh

69 Keith W.Taylor: Thuận Quảng và Bình Định trong cuộc xung đột vùng miền ở Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay,

số 270, 10-2006, tr.8.

70 Peter Burns, Roxanna M.Brown: Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippinese thế kỷ XI, trong: Đô thị cổ Hội An,

Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1991, tr.101-106.

71

Brown Roxana: The ceramics of Southeast Asia – their dating and Identification, Oxford University Press,

Singapore, 1988, tr.36-39. Tham khảo thêm Allison I. Diem: Bằng chứng về quan hệ buôn bán gốm giữa

Champa và Philippinese; trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Tập II, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 2005.

72 Trịnh Hoà đã thực hiện 7 cuộc viễn dương vào các năm 1405, 1407, 1409, 1413, 1417, 1421 và 1431. Trong

đó, cuộc viễn dương lớn nhất gồm có trên 300 tàu với nhiều kích cỡ khác nhau và trên 27.000 người; thậm chí

chuyến viễn dương được xem là có quy mơ nhỏ nhất cũng có khoảng 40-50 tàu. Ba cuộc viễn dương đầu tiên đi xa tới bờ biển phía Tây Ấn Độ; lần thứ 4 xa hơn, tới vịnh Ba Tư, lần thứ 5 và lần thứ 7 đã tới bờ biển phía Đơng

Hịa đều đã tới Champa73. Từ những ghi chép của Lê Tắc, đối chiếu với các

chuyến hải trình của Trịnh Hịa, có thể thấy rằng, thương cảng Thị Nại của

vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương

thuyền trên tuyến hải thương khu vực. Trong ý nghĩa đó, Thi Nại trở thành Trung tâm liên khu vc (Inter-regional center), kết ni các trung tâm thương mi ln tâm liên khu vc (Inter-regional center), kết ni các trung tâm thương mi ln

của khu vực và quốc tế.

châu Phi; tham khảo cơng trình nghiên cứu của Dương Văn Huy: Về những đợt thám hiểm của Trịnh Hồ ở Đơng

Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2 (77), 2006, tr.69-74.

73 Doanh nhai thắng lãm, hay: Hsing-ch’a Sheng-lan – The overall Survey of the Star Raft by Fei Hsin, chuyển

ngữ sang tiếng Anh bởi J.V.G.Mills, Harrassowitz Verlag - Wiesbaden, 1996. Xem phần viết về Chiêm Thành tr.33-39.

Một phần của tài liệu Bien voi luc dia - thuong mai Champa _T Giang April 2012 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)