Các cảm biến và thơng tin đầu vào 156 

Một phần của tài liệu DIEN THAN XE- TIN CHI 2 (Trang 36 - 40)

6.3. ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO TỰ ĐỘNG EMS 155 

6.3.2. Các cảm biến và thơng tin đầu vào 156 

6.3.2.1. Các cơng tắc

Hình 6.28. Vị trí các cơng tắc của EMS

a. Cơng tắc chọn chế độ giảm chấn

Cơng tắc này cĩ thể thay đổi lực giảm chấn của bộ giảm chấn. Vị trí của cơng tắc và chi tiết cài đặt tuỳ thuộc vào từng kiểu xe, nhưng nhìn chung, khi

chuyển từ chế độ COMFORT (hay

NORM) sang chế độ SPORT (thể thao)

thì đều chuyển đổi lực giảm chấn từ

Khoa Cơ khí Động lùc Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên

Hc phn H thng in thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 157 

b. Cơng tắc điều khiển chiều cao

Cơng tắc này dùng để thay đổi cài đặt chiều cao xe. Vị trí của cơng tắc và chi tiết cài đặt tuỳ thuộc vào từng kiểu xe, nhưng chuyển từ chế độ NORM (hay

LOW) sang chế độ HIGH (cao) đều làm thay đổi chiều cao xe từ thấp lên cao.

Hình 6.20. Cơng tắc điều khiển chiều cao

c. Đèn báo chế độ giảm chấn và đèn báo chiều cao xe

Hình 6.29. Đèn báo chế độ giảm chấn và báo chiều cao xe

Chế độ giảm chấn nào được chọn (bằng cơng tắc chọn) thì đèn báo chế độ giảm chấn đĩ sẽ sáng lên. Chế độ chiều cao nào được chọn (bằng cơng tắc chọn chiều cao) thì đèn báo chế độ chiều cao đĩ sẽ sáng lên. Ngồi ra, những đèn báo này sẽ nhấp nháy khi hệ thống cĩ trục trặc. Nội dung của những đèn báo này tuỳ thuộc vào từng kiểu xe.

6.3.2.2. Các cảm biến

Học phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 158 

a. Cảm biến gĩc xoay vơ lăng

Các cảm biến gĩc lái được lắp đặt trong cụm ống trục lái, để phát hiện gĩc và

hướng quay.

Cảm biến bao gồm 3 bộ ngắt quang điện với các pha, và một đĩa xẻ rãnh để ngắt ánh sáng nhằm chuyên mạch đĩng ngắt (ON/OFF) tranzito-quang điện nhằm phát hiện gĩc và hướng lái.

Hình 6.31. Cảm biến gĩc xoay vơ lăng

b. Cảm biến điều chỉnh chiều cao

Trong mỗi bánh xe đều cĩ lắp một cảm biến điều chỉnh chiều cao.

Cảm biến này chuyển đổi các biến động về chiều cao của xe thành những

thay đổi về gĩc quay của thanh liên

kết. Khi đĩ kết quả thay đổi được phát hiện dưới dạng thay đổi điện áp.

Khi xe trở nên cao hơn thì điện áp tín hiệu cũng cao hơn; khi xe trở nên thấp hơn thì điện áp tín hiệu cũng tụt xuống.

Khoa Cơ khí Động lực i học S phạm kỹ thuật Hng Yên

Hc phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 159 

c. Cảm biến giảm tốc

Cảm biến gia tốc phía trước được kết hợp cùng với cảm biến điều chỉnh chiều cao phía trước, cịn cảm biến gia tốc phía sau thì được lắp đặt trong khoang hành lý.

Các cảm biến gia tốc cĩ tác dụng làm chuyển đổi sự biến dạng của đĩa gốm áp điện thành tín hiệu điện, và nhờ thế mà gia tốc theo phương thẳng đứng của xe được

phát hiện. Khi gia tốc của xe hướng lên trên, nghĩa là lực hướng lên trên, thì điện áp tín hiệu tăng lên; khi lực hướng xuống dưới thì điện áp tín hiệu giảm xuống.

Hình 6.33. Cảm biến giảm tốc

6.3.2.3. ECU/Bộ chấp hành

Học phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 160 

a. ECU của EMS/hệ thống treo khí

Đĩng vai trị xử lý các tín

hiệu nhận được từ các cảm biến và từ cơng tắc chọn, chuyển đổi những tín hiệu này thành tín hiệu điều khiển các van và bộ

chấp hành.

Hình 6.25. ECU của EMS

b. Bộ chấp hành hệ thống treo

Bộ kích hoạt điều khiển hệ

thống treo được lắp trên đầu của mỗi bộ giảm chấn/ xylanh khí nén. Nĩ làm thay đổi lực giảm chấn bằng cách quay van xoay của bộ giảm chấn. Gĩc quay của van này được điều khiển bằng

các tín hiệu từ ECU của EMS/ hệ thống treo khí.

Hình 6.26. Bộ chấp hành của EMS

Một phần của tài liệu DIEN THAN XE- TIN CHI 2 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)