NHÂN SINH QUAN

Một phần của tài liệu Dna-Thich-TaiLieuThuyetMinh (Trang 157 - 158)

- KHU VỰC NINH THUẬN – BÌNH THUẬN:

24 TRÕ CHƠI HOẠT NÁO TRÊN XE (Tham khảo)

NHÂN SINH QUAN

Cái đập vào đầu tiên khi ta đến thăm lăng là sự hồnh tráng của nĩ nhƣng ẩn đằng sau nĩ là triết lí sâu sắc về cuộc đời, về sự sống và cái chết. Khi đến thăm lăng, khơng chỉ bằng trực giác mà vận dụng cả tƣ duy nữa ta mới cảm nhận hết ý nghĩa của khu lăng tẩm này. Theo ngƣời xƣa cuộc sống trong cõi trần ai chỉ là một cái gì đĩ tạm bợ, dù thọ đƣợc một trăm năm cũng chĩng qua nhƣ một giấc mộng, vạn hữu đều vơ thƣờng năng thay đổi hình trạng nhƣ đám phù vân.. Vì vậy khi vào lăng ta khơng thấy cái u buồn thê lƣơng, ảm đạm mà một khu lăng thƣờng cĩ. Ta thấy đƣợc ở đây một thái độ thanh thản khơn ngoan đối với cái chết, tất nhiên con ngƣời khơng ai thốt khỏi quy luật của sự sống và cái chết, của vua Minh Mạng . Là một ngƣời theo Lão giáo nên cũng cĩ quan niệm: Trong các loại sinh vật chỉ cĩ con ngƣời là ý thức đƣợc bản thân mình và vũ trụ xung quanh, do đĩ mà biết lựa chọn thái độ với thiên nhiên. Cĩ khi là hịa hợp với thiên nhiên, cĩ khi là chinh phục và kiểm sốt hoặc lợi dụng thiên nhiên.

Các vua Nguyễn quan niệm chết chƣa phải là hết. Ở đây chết là bƣớc sang một thế giới mới với nhiều hạnh phúc, với nhiều điều tốt đẹp. Nên ơng vua nào khi lên ngơi rồi cũng cố gắng tìm cho mình một cuộc đất tốt, và biến nơi đĩ trở thành một thiên đƣờng trên mặt đất, nơi yên nghĩ đầy nhạc và thơ, một nơi khơng thấy bĩng dáng của cái chết, của sự tang tĩc. Thế nên lăng đƣợc phong kín trong lịng những rừng thơng u tịch “tứ bề núi phủ mây phong – mảnh trăng thiên cổ bĩng tùng vạn niên”.

Điều dễ cảm nhận hơn cả song đậm đà ấn tƣợng khiến mọi ngƣời tới thăm lăng đều thích thú say mê là vẽ đẹp của “phong cảnh thuỷ mạc” mà thiên nhiên đất trời ƣu ái dành cho nơi này. Với cảnh thiên đàng trên dƣơng thế các lăng tẩm uy nghi đã đƣợc xây dựng hài hồ trong bản đồng ca với thế giới tự nhiên. Phong cách hồ hợp với thiên nhiên đƣợc áp dụng triệt để. “Lăng đây là phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ghép thêm một bức cảnh nhân tạo tuyệt khéo. Lăng đây là cái nhân cơng tơ điểm cho sơn thuỷ. Thật khơng biết lấy nhời gì tả đƣợc cái cảm giác lạ, cái êm đềm vơ cùng. Nĩ khơi dậy trong lịng ngƣời một âm vang đặc biệt”. Nĩ làm dịu lịng du khách vào viếng thăm lăng. Cảm giác mất mát nhƣờng chỗ cho sự thanh thản đến lạ kì Ở đây cĩ cả các cơng trình dùng vào việc tiêu khiển ngồi câu cá, hĩng mát, làm thơ, ngắm cảnh…Đi thăm lăng mà cĩ cảm giác nhƣ đang ung dung đi dạo trong chốn thiên đƣờng. Càng đi sâu vào lăng càng cảm thấy thanh thản về tâm hồn càng tăng dần.

Thăm lăng ta cĩ thể cảm nhận thấy cách nghĩ, thấy đƣợc quan niệm của vua Minh Mạng về sự sống và cái chết, về con ngƣời, về vũ trụ lớn lao. Hiểu đƣợc con ngƣời cũng nhƣ suy nghĩ, tâm tƣ tình cảm của vị vua nổi tiếng này.

Nhƣ một du khách phƣơng Tây khi đến thăm lăng đã nĩi: lăng đây là “nơi tang tĩc mỉm cƣời và chốn vui tƣơi thổn thức” (Le deuilsourit et la joie soupire). Charles Patristrong một bài thơ cũng viết: “…Les roisd‟ Annam tres sages

Qui font sourir la mort”

(Các vua nhà Nguyễn khơn ngoan Làm cho cảnh tang tĩc biết cƣời)

Lăng Minh Mạng đã khiến các nhà kiến trúc tài giỏi ngày nay phải kính cẩn nghiêng mình khâm phục vì vẻ đẹp, sự tài hoa tinh tế trong từng viên gạch, lớp ngĩi của cơng trình. Phải nghiêng mình kính cẩn trƣớc sự thơng minh lỗi lạc, un bác,tài hoa của một ơng vua đa trí, đa tài.

Một phần của tài liệu Dna-Thich-TaiLieuThuyetMinh (Trang 157 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)