Kết quả dư nợ và thu nhập tín dụng tàitrợ xuất nhập khẩu (200 8-

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 42)

2.2 Thực trạng về các hoạt động tín dụng tàitrợ xuất nhập khẩu của ACB

2.2.2.1 Kết quả dư nợ và thu nhập tín dụng tàitrợ xuất nhập khẩu (200 8-

2012)

Bảng 2.6: Kết quả dư nợ và thu nhập tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu (2008 – 2012)

Stt Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1 Dư nợ tín dụng TTXNK (tỷ VND)

4,999 6,235 6,630 7,442 9,908

- % tăng trưởng dư nợ TTXNK 4% 25% 6% 12% 33%

- %Tổng dư nợ doanh nghiệp 31.3% 15.9% 12.2% 11.3% 18.4%

2 Lợi nhuận từ tín dụng TTXNK (tỷ VND)

78.64 82.79 87.40 101.25 127.50

- % tăng trưởng lợi nhuận TTXNK 3% 5% 6% 16% 21%

- %Tổng lợi nhuận 4% 4% 3% 3% 9%

- %Margin sinh lời 1.6% 1.3% 1.3% 1.4% 1.3%

3 Số lượng khách hàng có dư nợ tín dụng TTXNK (khách hàng)

567 595 789 873 871

- Số lượng KH chỉ xuất khẩu 342 355 413 501 541

- Số lượng KH vừa xuất vừa nhập

khẩu 225 240 376 372 330 - % tăng trưởng khách hàng TTXNK 15% 5% 33% 11% 0.0% - %Tổng khách hàng doanh nghiệp có dư nợ tín dụng 8.5% 8.3% 9.6% 10.3% 12.4% 4 Tỷ lệ nợ quá hạn TTXNK (%) 0.85% 0.88% 0.91% 0.85% 0.90% 5 Thu nhập gia tăng từ phí và dịch

vụ phi tín dụng (tỷ VND)

18.29 23.77 28.53 31.38 32.89

- Bảo lãnh (tỷ VND) 3.28 4.27 5.12 5.63 12.66

- Thanh toán quốc tế (tỷ VND) 5.23 6.80 8.16 8.98 5.74

- Thanh toán trong nước (tỷ VND) 1.02 1.33 1.59 1.75 0.57

- Ngoại tệ (tỷ VND) 3.07 3.99 4.79 5.27 3.82

- Huy động (tỷ VND) 5.68 7.39 8.86 9.75 10.10

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TT XNK ACB 2008-2012)

ACB tập trung phát triển tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tuy nhiên tỷ trọng vẫn còn thấp trong tổng dư nợ (#18%Tổng dư nợ KHDN), và số lượng khách hàng cuối năm 2012 đạt khoảng 871 khách hàng (# 12% Tổng lượng KHDN), trong đó khách hàng chỉ có xuất khẩu chiếm 541 khách hàng (#62%), khách hàng vừa xuất vừa nhập khẩu chiếm 330 khách hàng (#38%). Bên cạnh đó, qua số liệu thống kê có thể thấy đối với nhóm khách hàng xuất khẩu, vừa xuất nhập khẩu ngoài thu nhập lãi vay thuần túy thì ngân hàng cịn có thu nhập phi tín dụng như:

31

dịch vụ thanh tốn quốc tế, thanh toán nội địa, ngoại tệ, huy động…Tỷ trọng thu nhập phi tín dụng chiếm khoảng 25% đến 30% trong tổng lợi nhuận rịng từ hoạt động tín dụng TTXNK. Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm đối tượng khách hàng này rất thấp (< 1%/năm). Nguyên nhân do ACB có quy trình kiểm sốt tốt rủi ro nợ xấu đối với sản phẩm tín dụng TTXNK là do quy trình quản lý sản phẩm chặt chẽ. 2.2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu theo hình thức tài trợ (2008 – 2012)

Bảng 2.7: Kết quả dư nợ và thu nhập lãi vay tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu theo hình thức tài trợ (2008 – 2012)

Đvt: tỷ đồng

Stt Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1 Dư nợ tín dụng TTXNK 4,999 6,235 6,630 7,442 9,908 1.1 Tài trợ xuất khẩu trước khi giao

hàng 2,524 3,149 3,348 3,758 5,004

Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng

phương thức L/C 1,383 1,725 1,834 2,058 2,741

Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng

phương thức nhờ thu (D/A,D/P) 554 691 735 825 1,099

Tài trợ xuất khẩu phương thức T/T,

CAD 362 452 481 540 718

Theo phương thức khác 225 281 298 335 446

1.2 Chiết khấu BCTXK (giai đoạn sau

khi giao hàng) 1,475 1,839 1,956 2,195 2,923 1.3 Tài trợ nhập khẩu lô hàng (giai

đoạn trước khi xuất khẩu) 1,000 1,247 1,326 1,488 1,982

Tài trợ nhập khẩu L/C 725 904 961 1,079 1,437

Tài trợ nhập khẩu khác L/C 275 343 365 409 545

2 Lợi nhuận từ tín dụng TTXNK 78.64 82.79 87.40 101.25 127.50

Tài trợ hợp đồng xuất khẩu trước khi

giao hàng 50 47 49 59 71

Chiết khấu BCTXK (sau khi giao

hàng) 12 15 16 18 24

Tài trợ nhập khẩu lô hàng (giai đoạn

trước khi xuất khẩu) 16 21 22 25 33

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TT XNK ACB 2008-2012)

ACB có đa dạng các phương thức tín dụng TT XNK như: tài trợ HĐXK theo từng phương thức L/C, nhờ thu (D/P, D/A), chiết khấu BCTXK, TTNK dành cho doanh nghiệp có hoạt động vừa nhập vừa xuất khẩu…vv. Trong đó, TTXK

trước khi giao hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và mang lợi nhuận cao nhất trong nhóm các sản phẩm dành cho doanh nghiệp XNK. Trong các loại hình tín dụng TT XNK, tài trợ HĐXK được các doanh nghiệp XNK lựa chọn nhiều, nguyên nhân do NH sẵn sàng tài trợ vốn vay trên cơ sở tín chấp và có quản lý dịng tiền (cashflow) từ HĐXK. Với hình thức này doanh nghiệp XNK khơng cần thế chấp TSBĐ như những sản phẩm vay thông thường, tiện lợi hơn cho DN XNK.

Các khách hàng XNK khơng những mang lại thu nhập lãi vay mà cịn những thu nhập phi tín dụng (ngoại tệ, dịch vụ thanh tốn, tiền gửi, TTQT…), do đó đây là thị phần hấp dẫn đầy cạnh tranh của các NHTM. Do đó các NH ln ra sức cải tạo sản phẩm TT XNK nhằm thu hút đối tượng khách hàng này. Đến thời điểm 2012, số lượng khách hàng xuất nhập khẩu tại ACB cũng chỉ chiếm khoảng trên dưới 900 khách hàng. Theo báo cáo nhanh gần nhất đến 30.07.2013 số lượng khách hàng đã giảm xuống chỉ còn 659 khách hàng, đây là dấu hiệu không tốt

nếu ACB không cải tiến sản phẩm để duy trì khách hàng tốt. Đây cũng chính là lý do ACB cần tạo điểm mới lạ cho sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu dành cho phân nhóm khách hàng này. Muốn có kết quả tốt trong cải tiến sản phẩm thì ngân hàng phải khảo sát sự hài lịng của khách hàng với sản phẩm tín dụng tài trợ xuất khẩu – nhập khẩu hiện hữu, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp để nâng cao sự hài lòng của khách hàng (hay cũng chính là giải pháp cải tiến sản phẩm).

2.2.2.3 Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu theo kết quảkiểm soát nợ quá hạn kiểm soát nợ quá hạn

Bảng 2.8: Chất lượng dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu theo từng hình thức tài trợ (2008 – 2012)

Stt Nội dung Tỷ lệ nợ quá hạn (nợ bị chuyển nhóm 2 –

nhóm 5)

2008 2009 2010 2011 2012 01 Tài trợ hợp đồng xuất khẩu trước

khi giao hàng

1.1 Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng phương thức L/C

0.50% 0.45% 0.85% 0.80% 0.79%

1.2 Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng phương thức nhờ thu (D/A,D/P)

0.72% 0.82% 0.79% 0.84% 0.90%

1.3 Tài trợ xuất khẩu phương thức T/T, CAD

Stt Nội dung Tỷ lệ nợ quá hạn (nợ bị chuyển nhóm 2 –

nhóm 5)

2008 2009 2010 2011 2012

1.4 Khác

02 Chiết khấu BCTXK (sau khi giao hàng)

0% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 03 Tài trợ nhập khẩu lô hàng (tài trợ

nhập khẩu cho doanh nghiệp vừa nhập vừa xuất)

Tài trợ nhập khẩu L/C 0.42% 0.53% 0.97% 0.99% 1.10%

Tài trợ nhập khẩu khác L/C 0.65% 0.72% 1.10% 1.15% 1.25%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TT XNK ACB 2008-2012)

Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm đối tượng khách hàng vay vốn TT XNK khá thấp (< 1%/năm), nguyên nhân do ACB kiểm sốt tốt rủi ro nợ xấu đối với sản phẩm tín dụng TTXNK, quy trình quản lý sản phẩm chặt chẽ. Các nguyên nhân nợ quá hạn cũng được xác định rõ để làm bài học kinh nghiệm cho phát triển sản phẩm tín dụng bền vững.

2.2.3Quy định và quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ACB

2.2.3.1Đối tượng tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu

Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, vừa xuất nhập khẩu. Ngành nghề kinh doanh thuộc các lĩnh vực như sau: Gạo, cao su, đồ gỗ, thuỷ sản, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, dây điện và cáp điện, cà phê. 2.2.3.2Tiện ích của sản phẩm

Tài trợ linh hoạt từ khi nhập khẩu nguyên liệu đến khi nhận tiền thanh toán của đối tác mua hàng. Doanh nghiệp sẽ được thẩm định cấp tín dụng để sử dụng chủ động theo nhu cầu doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp sử dụng sản phẩm này, doanh nghiệp không cần tài sản bảo đảm nếu thoả điều kiện xét chọn lọc của ACB.

Đối với doanh nghiệp chỉ xuất khẩu: được ACB tài trợ mua hàng hóa trong nước phụ vụ hợp đồng xuất khẩu và chiết khấu bộ chứng từ thu hồi nợ.

Đối với doanh nghiệp vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu: được ACB tài trợ tín dụng nhập khẩu thế chấp bằng chính lơ hàng và tài trợ tín dụng xuất khẩu.

Tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu

Tài trợ tín dụng nhập khẩu Tài trợ tín dụng xuất khẩu

Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng

Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng

2.2.3.3Điều kiện chọn lọc đối tượng tài trợ

Điều kiện cần: Khách hàng phải đáp ứng đầy đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy chế cho vay và điều kiện xét chọn của ACB về ngành hàng tài trợ, pháp lý kinh doanh, thị trường nhập khẩu, các cam kết ngoại tệ, tài sản bảo đảm (phụ lục đính kèm bảng tiêu chí chọn lọc khách hàng theo sản phẩm tài trợ xuất, nhập khẩu).

Điều kiện đủ: Khách hàng được phê duyệt cấp tín dụng bởi cấp có thẩm

quyền.

2.2.3.4Các hình thức tài trợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Hình 2.2: Sơ đồ sản phẩm tài trợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ACB

Hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu

Đây là hình thức tài trợ chủ yếu trên cơ sở tín dụng khơng có tài sản bảo đảm. Khách hàng mở L/C nhập tại ACB và sẽ được ACB tài trợ vốn vay để nhập hàng và thế chấp chính lơ hàng nhập. Tài trợ nhập khẩu hiện áp dụng theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C). Tỷ lệ tài trợ tuỳ thuộc vào mặt hàng nhập và thế chấp. Khi lô hàng nhập khẩu về đến Việt Nam, ACB sẽ thẩm định giá trị lô hàng nhập khẩu, tỷ lệ tài trợ tối đa khoảng 85% giá trị lô hàng. Lô hàng thế chấp sẽ được đưa vào kho do ACB chỉ định khách hàng thuê kho, thuê bảo vệ, thực hiện hồn tất chứng từ nhập kho, bảo hiểm lơ hàng thế chấp…Trường hợp khách hàng

muốn giải chấp lơ hàng đưa vào sản xuất thì có 02 cách: thứ nhất là trả nợ cho ACB; thứ hai là sử dụng hàng hóa cùng tính chất, giá trị và đặc điểm để thay thế cho lô hàng muốn giải chấp.

Thế mạnh của hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu:

- Không chú trọng nhiều đến tài sản bảo đảm hữu hình như: bất động sản, máy mọc thiết bị, phương tiện vận tải. tài sản thế chấp chú trọng lơ hàng thế chấp.

- Cấp tín dụng chủ yếu dựa trên năng lực của chủ thể đi vay.

Hạn chế của hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện tại

- Tất cả các nghiệp vụ về: bảo hiểm, kho bãi, vận tải, bảo vệ, hải quan đều do khách hàng tự thực hiện và phải hồn tất xuất trình cho ACB trước khi ACB giải ngân tài trợ L/C nhập khẩu.

- Tỷ lệ tài trợ lô hàng không cao như khi tài trợ xuất khẩu.

- Chỉ sử dụng hàng hóa để giải chấp hàng hóa đưa vào sản xuất; hoặc sử dụng tiền trả nợ vay để giải chấp hàng hóa đưa vào sản xuất. Điều này rất bất tiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để đưa vào thực hiện cho các hợp đồng xuất khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp đều muốn có sự luân chuyển tài trợ từ khâu nhập sang khâu xuất khẩu, tức có sự liên kết giữa 02 quy trình nhập – xuất.

Hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu

Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu gồm có: tài trợ xuất khẩu trước

khi giao hàng và tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng.

Tài trợ trước khi giao hàng: gồm có tài trợ vốn thực hiện hợp đồng xuất

khẩu theo nhiều phương thức thanh toán khác nhau (L/C, D/P, D/A, T/T, CAD), cụ thể:

Sản phẩm tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng

Đặc điểm sản phẩm

Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng theo hợp đồng xuất khẩu (HĐXK) phương thức L/C

Khách hàng sẽ cung cấp cho ACB HĐXK L/C, ACB sẽ tài trợ tối đa 95% trên tổng giá trị hợp đồng. Điều kiện là khách hàng phải chuyển toàn bộ nguồn thu từ HĐXK về ACB. ACB là ngân

Sản phẩm tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng

Đặc điểm sản phẩm

hàng thông báo và chiết khấu BCTXK. Khi tiền thu từ HĐXK về đến tài khoản của KH tại ACB thì ACB sẽ thu nợ và thanh lý khế ước TT XK trước đó. Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng

theo phương thức D/P, D/A

Khách hàng sẽ cung cấp cho ACB HĐXK D/P, D/A, tỷ lệ tài trợ tối đa là 85%. Sau khi giao hàng, KH sẽ cung cấp BCTXK cho ACB, ACB sẽ là ngân hàng gửi BCTXK đi đòi tiền nhà nhập khẩu thơng qua hình thức nhờ thu kèm BCTXK.

Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng theo phương thức T/T, CAD

Khách hàng sẽ cung cấp cho ACB HĐXK T/T, CAD, tỷ lệ tài trợ tối đa là 75%. KH sau khi giao hàng sẽ gửi BCTXK cho ACB. ACB sẽ gửi BCT kèm theo hối phiếu đòi nợ nhà nhập khẩu.

Tuỳ mỗi phương thức tài trợ, ACB sẽ có quy định khác nhau về điều kiện xét chọn và tỷ lệ tài trợ tương ứng. Đối với phương thức này, nếu khách hàng được ACB cấp tín dụng, khi có nhu cầu giải ngân, khách hàng chỉ cần cung cấp cho ACB HĐXK (chỉ định thanh toán vào tài khoản của công ty tại ACB) mà khách hàng đang thực hiện hoặc chuẩn bị thực hiện, ACB sẽ thẩm định và giải ngân số tiền tương ứng. Sau khi tài trợ HĐXK sẽ được lưu giữ và theo dõi tại ngân hàng cho đến khi bên vay giao hàng và gửi tất cả bộ chứng từ xuất khẩu liên quan cho ACB chiết khấu thu hồi nợ vay đã TT HĐXK trước đó. Khi ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng bên mua) chuyển tiền thanh tốn thì ACB sẽ thu hồi nợ và thanh lý khế ước nhận nợ cho bên vay vốn.

Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng: đây là phương thức ACB chiết khấu

từ số tiền nhận được từ ngân hàng bên mua hàng thanh tốn vào tài khoản cơng ty tại ACB. ACB chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo nhiều phương thức thanh toán khác nhau (L/C, D/P, D/A, T/T, CAD).

Thế mạnh của hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:

- Không chú trọng nhiều đến tài sản bảo đảm hữu hình như: bất động sản, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.

- Cho vay chú trọng đến kinh nghiệm hoạt động, uy tín thanh tốn, khả năng tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp nào có năng lực tài chính tốt sẽ được tài trợ mức cấp tín dụng cao hơn.

- Thời gian cho vay và thu nợ dựa trên tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp nên có tính đảm bảo nguồn thu trả nợ cho doanh nghiệp.  Hạn chế của hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện tại

- Tất cả các nghiệp vụ về: bảo hiểm, kho bãi, vận tải, bảo vệ, hải quan đều do khách hàng tự thực hiện và phải hồn tất xuất trình cho ACB trước khi ACB giải ngân tài trợ HĐXK.

- Các nghiệp vụ chiết khấu theo L/C được tài trợ tỷ lệ cao, ngược lại theo D/P, D/A, T/T, CAD giảm dần tỷ lệ tài trợ tương ứng với rủi ro.

- Các HĐXK hay BCTXK theo phương thức D/P, D/A, T/T, CAD còn nhiều rủi ro nên thời gian thẩm định kéo dài, chứng từ cung cấp khi tài trợ HĐXK theo phương thức này sẽ nhiều hơn, ngân hàng cần nhiều thông tin: kinh nghiệm giao hàng giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, số lần quan hệ mua bán hàng hóa, uy tín thanh tốn bên nhập khẩu, uy tín ngân hàng nhờ thu…vv.

2.2.3.5Quy trình tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu

ACB đang tách riêng thành 02 quy trình riêng biệt để tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu. Nếu một khách hàng vừa xuất vừa nhập khẩu muốn cấp tín dụng cho nhập khẩu, xuất khẩu thì phải thực hiện theo 02 quy trình tách biệt dưới đây.  Đối với quy trình nhập khẩu

Bước 01: Khách hàng được ACB thẩm định cấp tín dụng.

Bước 03: Hoàn tất pháp lý (hợp đồng tín dụng, ký hợp đồng thế chấp song

phương và đăng ký giao dịch bảo đảm với lơ hàng, ký khung tồn bộ tài sản thế chấp).

Bước 04: Giải ngân cho khách hàng. Khách hàng phải cung cấp cho ACB bộ

chứng từ nhập khẩu lô hàng và được ACB giải ngân tài trợ. Số tiền giải ngân sẽ thanh toán trực tiếp cho bên nhà cung cấp nước ngoài. Việc giải ngân phải đảm bảo lơ hàng nhập có đầy đủ chứng từ hợp pháp và nhập kho bên giao

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w