TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu Trần Thị Mỹ_(CNTP52A) đồán2.word (Trang 30 - 33)

3.1. Lao động trực tiếp

Do đặc tính của nguyên liệu dễ bị biến đổi trong quá trình vận chuyển và sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, nên số lượng cơng nhân ln địi hỏi đủ để nhanh chóng tiếp nhận nguyên liệu rồi đưa vào sản xuất kịp thời.

Để tính số lượng cơng nhân của các cơng đoạn, ta phải dựa vào năng suất lao động định mức của cơng nhân tại cơng đoạn đó.

N = G g×n Trong đó:

G: khối lượng ngun liệu hoặc bán thành phẩm qua cơng đoạn đó (kg). g: năng suất lao động định mức của cơng nhân tại cơng đoạn cần tính (kg/người/ca).

n: số ca làm việc của nhà máy (2 ca).

3.1.1. Số công nhân tại khâu tiếp nhận

Từ thực tế làm việc tại một số xí nghiệp, ta có năng suất lao động đình mức tại công đoạn tiếp nhận là g = 650 (kg/người/ca).

Số công nhân tại khâu tiếp nhận:

NTN = 41518,3

650×2 = 31,94

Ta chọn 32 người làm ở cơng đoạn tiếp nhận.

3.1.2. Số công nhân tại khâu cắt tiết

Định mức năng suất lao động tại khâu cắt tiết thường là g = 600 (kg/người/ca). Số công nhân tại khâu cắt tiết:

NCT = 41518,3

600×2 = 34,6

Ta chọn 35 người làm ở công đoạn cắt tiết.

3.1.3. Số công nhân tại công đoạn fillet

Định mức năng suất lao động tại khâu fillet là g = 300 (kg/người/ca). Số công nhân tại khâu fillet:

NF = 41310,7

300×2 = 68,85

Ta chọn 69 người làm ở công đoạn fillet.

3.1.4. Số công nhân tại khâu lạng da

Định mức năng suất lao động tại khâu lạng da là g = 200 (kg/người/ca). Số cơng nhân tại khâu lạng da:

NLD = 20985,8

200×2 = 52,46

Ta chọn 52 người làm ở công đoạn lạng da.

3.1.5. Số công nhân tại khâu sửa cá

Định mức năng suất lao động tại khâu sửa cá là g = 300 (kg/người/ca). Số công nhân tại khâu sửa cá:

NSC = 20272,3

300×2 = 33,79

Ta chọn 34 người làm tại công đoạn sửa cá.

3.1.6. Số công nhân tại khâu phân loại

Định mức năng suất lao động tại khâu phân loại là g = 300 (kg/người/ca). NPL = 20000

300×2 = 33,33

Ta chọn 33 người làm tại công đoạn phân loại.

3.1.7. Số công nhân tại khâu cấp đông

Định mức lao động tại khâu cấp đông là g = 300 (kg/người/ca). Số công nhân tại khâu cấp đơng :

NCĐ = 20000

300×2 = 33,333

Ta chọn 33 người làm ở khâu cấp đông.

3.1.8. Số lao đông cần cho công tác phục vụ và vệ sinh

Nhà xưởng có diện tích rộng và u cầu vệ sinh cao nên cần một đội ngũ chuyên đảm bảo vệ sinh cho nhà xưởng

- Tổ công nhân chuyên phục vụ sản xuất : chọn 20 người. - Tổ thu mua phế liệu: chọn 5 người.

- Tổ bảo vệ : chọn 4 người.

- Tổ vận hành và sửa chữa máy móc : 10 người. - Nhóm kiểm nghiệm vi sinh : 3 người.

Tổng số công nhân cho công tác này là 42 người.

Vậy tổng số công nhân lao động trực tiếp ở phân xưởng này là 330 người.

3.2. Lao động gián tiếp

Ban quản đốc phân xưởng: - Quản đốc: 1 người.

- Phó quản đốc: 2 người.

Phịng tổ chức hành chính: 2 người. - Phịng kế tốn tài vụ: 4 người. - Phòng kinh doanh: 4 người.

- Phịng kỹ thuật cơng nghệ: 2 người.

Tổng số lao động gián tiếp trong phân xưởng là 15 người.

Một phần của tài liệu Trần Thị Mỹ_(CNTP52A) đồán2.word (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)