CHƢƠNG 2 : MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
2. MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỒN CẦU
2.1. Lợi ích của đầu tƣ quốc tế
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) xảy ra khi một doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp vào cơ sở sản xuất và/ hoặc bán một sản phẩm ở một nƣớc khác. Khi doanh nghiệp tiến hành FDI, nó sẽ trở thành một cơng ty đa quốc gia. Có hai hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi chính. Hình thức đầu tiên là đầu tƣ mới tức là thành lập một doanh nghiệp hoàn toàn mới ở một nƣớc khác. Hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thứ hai liên quan đến việc mua lại hoặc sáp nhập với một cơng ty đã tồn tại ở nƣớc ngồi. Mua lại có các hình thức: mua lại một phần nhỏ (khi doanh nghiệp nƣớc ngồi sở hữu từ 10% đến 49% cổ phiếu có quyền biểu quyết của doanh nghiệp nội địa), mua lại phần lớn (doanh nghiệp nƣớc ngoài sở hữu từ 50% đến 99%) và mua lại toàn bộ (doanh nghiệp nƣớc ngoài sở hữu 100%).
Các doanh nghiệp thƣờng coi xuất khẩu và FDI nhƣ là những hoạt động có thể thay thế lẫn nhau.
Một doanh nghiệp lại thích tiến hành hoạt động FDI hơn hoạt động Lixăng (chuyển quyền sử dụng). Hoạt động Lixăng diễn ra khi một doanh nghiệp nội địa – là công ty cấp Lixăng – cho phép một cơng ty nƣớc ngồi – doanh nghiệp nhận Lixăng – đƣợc quyền sản xuất hàng hóa, sử dụng quy trình sản xuất, sử dụng nhãn hiệu thƣơng mại hoặc thƣơng hiệu của công ty cấp Lixăng. Để đổi lại cho việc chuyển giao những quyền này, cơng ty cấp Lixăng sẽ thu phí Lixăng trên mỗi sản phẩm đƣợc bán ra hoặc trên tổng doanh thu của công ty nhận Lixăng. Ƣu điểm của Lixăng so với FDI là doanh nghiệp cấp Lixăng khơng phải trả chi phí cho việc thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi, doanh nghiệp nhận Lixăng sẽ làm điều này. Đồng thời doanh nghiệp cấp Lixăng cũng không phải gánh chịu rủi ro liên quan tới việc mở cửa thị trƣờng nƣớc ngoài.
26
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo chiều ngang là dạng FDI đƣợc tiến hành trong cùng ngành mà công ty hoạt động tại nƣớc chủ đầu tƣ.
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo chiều dọc là hình thức đầu tƣ trực tiếp vào một ngành cung cấp các đầu vào cho hoạt động trong nƣớc của một cơng ty, hoặc có thể là đầu tƣ trực tiếp vào một ngành ở nƣớc ngoài giúp tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của hoạt động trong nƣớc của một công ty.
Lợi ích của đầu tƣ nƣớc ngồi đối với nƣớc nhận đầu tƣ
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có thể tác động tích cực đến nƣớc nhận đầu tƣ bằng việc cung cấp các nguồn vốn, công nghệ và nguồn lực quản lý mà nƣớc nhận đầu tƣ khơng có và vì thế sẽ giúp thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc nhận đầu tƣ.
Các công ty đa quốc gia thƣờng chuyển giao công nghệ quan trọng khi họ đầu tƣ ở nƣớc ngồi.
Kỹ năng quản lý nƣớc ngồi có đƣợc thơng qua hoạt động FDI cũng có thể tạo ra những lợi ích quan trọng cho nƣớc nhận đầu tƣ.
2.2. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo chiều ngang
FDI theo chiều ngang là hoạt động đầu tƣ vào cùng ngành mà một công ty đang hoạt động tại nƣớc chủ đầu tƣ.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng và làm thay đổi tính hấp dẫn tƣơng đối của hoạt đông xuất khẩu, Lixăng và FDI nhƣ chi phí vận chuyển, sự khơng hồn hảo của thị trƣờng, cạnh tranh, hành vi chiến lƣợc và lợi thế địa điểm riêng.
Nếu chi phí vận chuyển đƣợc tính vào tổng chi phí sản xuất thì việc vận chuyển các sản phẩm trên một quãng đƣờng dài sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty.
2.3. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo chiều dọc
FDI theo chiều dọc gồm có hai dạng: FDI theo chiều dọc qua liên kết lùi và FDI theo chiều dọc qua liên kết tiến.
FDI theo chiều dọc qua liên kết lùi là hoạt động đầu tƣ vào một ngành ở nƣớc ngoài cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho các quy trình sản xuất nội địa của doanh nghiệp.
FDI theo chiều dọc qua liên kết tiến là hoạt động đầu tƣ vào một ngành ở nƣớc ngoài giúp tiêu thụ các đầu ra của các quy trình sản xuất trong nƣớc của công ty. So với FDI qua liên kết lùi, FDI qua liên kết tiến ít phổ biến hơn.
27
2.4. Can thiệp của Chính phủ vào đầu tƣ quốc tế 2.4.1. Chính sách của nƣớc chủ đầu tƣ 2.4.1. Chính sách của nƣớc chủ đầu tƣ
Bằng việc lựa chọn các chính sách, các nƣớc chủ đầu tƣ có thể khuyến khích hay hạn chế FDI của các cơng ty trong nƣớc.
Khuyến khích FDI ra nƣớc ngồi
Nhiều quốc gia chủ đầu tƣ có những chƣơng trình bảo hiểm do chính phủ tài trợ nhằm bảo hiểm cho những loại rủi ro chính khi đầu tƣ ra nƣớc ngồi.
Một số nƣớc phát triển cịn có những quỹ hoặc ngân hàng đặc biệt cung cấp tín dụng cho các cơng ty muốn đầu tƣ sang các nƣớc đang phát triển.
Hạn chế FDI ra nƣớc ngoài
Các quốc gia cũng có khi sử dụng thuế để cố khuyến khích các cơng ty trong nƣớc đầu tƣ ở thị trƣờng nội địa là tạo ra việc làm cho trong nƣớc, thay vì ở các nƣớc khác.
Các nƣớc đôi khi ngăn cấm các công ty trong nƣớc đầu tƣ vào một số quốc gia nhất định vì lý do chính trị. Những hạn chế này có thể là chính thức hoặc phi chính thức.
2.4.2. Chính sách của nƣớc nhận đầu tƣ
Khuyến khích tiếp nhận FDI
Việc các chính phủ đƣa ra những ƣu đãi thu hút đầu tƣ các công ty nƣớc ngoài đã trở nên ngày càng phổ biến. Những ƣu đãi đó thể hiện dƣới nhiều hình thức, nhƣng hay gặp nhất là các ƣu đãi thuế, cho vay lãi suất thấp và trợ cấp. Động cơ của các ƣu đãi này là mong muốn giành lấy FDI từ các nƣớc cạnh tranh thu hút đầu tƣ tiềm năng khác.
Hạn chế tiếp nhận FDI
Chính phủ các nƣớc nhận đầu tƣ sử dụng một hệ thống đa dạng các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế FDI theo cách này hay cách khác. Hai cách phổ biến nhất là hạn chế quyền sở hữu và các yêu cầu về hoạt động. Hạn chế quyền sở hữu có thể thể hiện dƣới nhiều hình thức. Ở một số nƣớc, các công ty nƣớc ngồi khơng đƣợc đầu tƣ vào những lĩnh vực nhất định.
Lý do cho việc giới hạn quyền sở hữu gồm 2 phần:
Một số lĩnh vực nhất định bị loại trừ ra khỏi danh mục cho phép nƣớc ngoài đầu tƣ vì lý do an ninh hoặc cạnh tranh.
Hạn chế quyền sở hữu dƣờng nhƣ đƣợc dựa trên niềm tin rằng chủ sở hữu trong nƣớc sẽ giúp tối đa hóa lợi ích về chuyển giao nguồn lực và tạo việc làm của FDI cho nƣớc nhận đầu tƣ. Các yêu cầu về hoạt động cũng có thể có nhiều hình thức. Đó là tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất khẩu, chuyển
28
giao cơng nghệ, và mức độ tham gia của nhân lực nƣớc sở tại trong bộ máy quản lý cao cấp.
2.2.5. Thảo luận về đầu tƣ toàn cầu
Những dự án FDI nổi bật của Việt Nam trong năm 2020.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3
1. Hãy kể tên các cơng cụ chính sách chính phủ sử dụng can thiệp đến hoạt động thƣơng mại.
29