FTA Quy định ngưỡng miễn nộp C/O
AKFTA, ATIGA và
ASEAN+
Ngưỡng miễn nộp C/O là 200 USD
VKFTA Ngưỡng miễn nộp C/O là 600 USD
CPTPP Ngưỡng miễn nộp C/O là 1.000 USD
EVFTA
500 EUR đối với kiện hàng nhỏ hoặc 1.200 EUR đối với hàng hóa là một phần hành lý cá nhân của người đi du ịch khi nhập cảnh vào Liên minh châu Âu.
200 đô-a Mỹ đối với trường hợp kiện hàng nhỏ và hàng hóa là một phần hành lý cá nhân của người đi du ịch khi nhập cảnh vào Việt Nam. RCEP Trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu không vượt quá 200 USD hoặc
bất kỳ số tiền nào mà nước nhập khẩu đồng ý. b. Hàng hóa được sử dụng để triển lãm
Trong trường hợp hàng hóa có xuất xứ gửi đi triển lãm tại nước khơng phải là thành viên EVFTA và được bán sau khi triển lãm sau đó nhập khẩu vào nước thành viên hàng hóa được hưởng ưu đãi tại thời điểm nhập khẩu theo quy định của EVFTA với điều kiện chứng minh với cơ quan hải quan nước nhập khẩu:
“Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa đó từ quốc gia có xuất xứ tới nước tổ chức triển lãm và đã tham gia triển lãm hàng hóa tại đó sao đó bán hoặc chuyển nhượng ngay.
Hàng hóa được vận chuyển đến nước thành viên nhập khẩu trong quá trình triển lãm hoặc ngay sau khi kết thúc triển lãm và vẫn giữ nguyên trạng như khi được gửi đi triển lãm.
Hàng hóa khơng được sử dụng với bất kỳ mục đích nào khác ngồi mục đích triển lãm từ khi được vận chuyển đến triển lãm”.49
Đối với hàng hóa sử dụng trưng bày tại triển lãm nhưng sau đó được bán ngay thì CPTPP, EVFTA và các FTA đều đã bổ sung thêm ưu đãi thuế quan đối với những mặt hàng này. Trong trường hợp có sự tham gia của bên thứ ba trong quan hệ mua bán giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thì cũng giống quy định trong FTA bên thứ ba có thể được phép phát hành hóa đơn và theo đó nhà nhập khẩu vẫn được hưởng thuế quan ưu đãi.
c. C/O cấp sau và cấp lại
Cơ quan có thẩm quyền của nước thành viên xuất khẩu kiểm tra nội dung khai báo trên đề nghị xin cấp C/O để loại trừ khả năng gian lận và sau đó cấp phép C/O sớm nhất kể từ ngày xuất khẩu và không quá ba ngày làm việc kể từ ngày tàu chạy. Nếu C/O được cấp sau thời điểm này được cấp và them thể hiện tại ô số 7 trên chứng từ bằng nội dung tiếng anh: ISSUED RETROSPECTIVEY”.
Một số trường hợp mà xin cấp phép C/O sau thời điểm trên với những lý do sau: Do lỗi hoặc do khách quan và những lý do hợp lệ khác;
Do chứng từ trước đó đã bị từ chối tại thời điểm nhập khẩu do lỗi kỹ thuật; Do hàng hóa đang trong q trình vận chuyển, lưu kho, hoặc sau khi chia nhỏ lơ hàng để xác định được chính xác cảng đến cuối cùng.
49 Điều 18 Thông tư 11/2020/TT-BCT Thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
Bảng 2.6: Đóng dấu ISSUED RETROSPECTIVEY trên một số FTA mà Việt Nam đã cam kết
FTA Quy định ngưỡng miễn nộp
ATIGA Ngay sau ngày giao hàng
ACFTA, AJFTA Sau 3 ngày kể từ ngày giao hàng
AKFTA, AIFTA,
AANZFTA, EVFTA Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày giao hàng
CPTPP Không quy định
RCEP Sau 03 ngày kể từ ngày xuất khẩu
d. Kiểm tra và xác minh xuất xứ hàng hóa
Việc kiểm tra và xác minh xuất xứ hàng hóa được thực hiện xác xuất hoặc khi có cơ quan có thẩm quyền của Nước thành viên nhập khẩu có nghi ngờ hợp lý về tính xác thực của chứng từ, về xuất xứ của hàng hóa hoặc tuân thủ quy định khác của EVFTA.50
Do hiệp định EVFTA có quy định cả cơ chế cấp C/O truyền thống và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nên hình thức xác minh cần là xác minh trực tiếp giữa cơ quan Chính Phủ với cơ quan Chính Phủ hoặc giữa cơ quan Chính Phủ của nước nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu tùy theo cơ chế chứng nhận xuất xứ mà nước xuất khẩu áp dụng.
Khi hải quan của nước nhập khẩu có nghi ngờ về chứng nhận xuất xứ hàng hóa và yêu cầu xác minh thì sẽ gửi lại C/O, tự chứng nhận xuất xứ trên chứng từ liên quan của hàng hóa, hoặc các chứng từ khác liên quan gây nghi ngờ cần xác minh. Sao đó bên nghi ngờ phải đưa ra lý do cụ thể về vấn đề và chi tiết dẫn đến những nghi ngờ đó đồng thời có văn bản đề nghị cơ quan cấp phép của nước xuất khẩu phối hợp cùng kiểm tra, xác minh. Cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu nhận đơn đề
50 Khoản 1 Điều 34 Thông tư 11/2020/TT-BCT Thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
nghị và tiến hành kiểm tra, xác minh bằng cách yêu cầu nhà xuất khẩu cung cấp báo cáo, sổ sách kế toán hoặc bất kỳ chứng từ nào khác liên quan đến chứng từ chứng nhận xuất xứ đang bị nghi ngờ hoặc kiểm tra, xác minh cơ sở sản xuất.
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của EVFTA là REX51 và cơ chế kiểm tra và xác minh cũng giống như cơ chế kiểm tra và xác minh của chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo C/O mẫu EUR.1. Cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận hồ sơ đăng ký mã số REX cũng thường xuyên kiểm tra và xác minh xuất xứ hàng hóa.
Tất cả các FTA đều có quy định nước thành viên nhập khẩu có thể yêu cầu tổ chức cấp C/O của nước thành viên xuất khấu kiểm tra hồi tố, ngẫu nhiên hoặc khi có lý do nghi ngờ tính chính xác của các chứng từ, tính xác thực của các thơng tin liên quan đến thông tin xuất xứ thực sự của sản phẩm hoặc bộ phận sản xuất. Riêng CPTPP là cơ quan có thẩm quyền của nước thành viên nhập khẩu có thể liên hệ trực tiếp với người nhập khẩu hay người xuất khẩu, nhà sản xuất của nước xuất khẩu để yêu cầu thông tin hoặc đi xác minh tại cơ sở sản xuất khơng cần thơng qua cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu.
Quy trình kiểm tra, xác minh xuất xứ trong EVFTA được thực hiện như sau:
Cơ chế kiểm tra, xác minh xuất xứ trong EVFTA là cơ chế xác minh giữa Chính Phủ với Chính Phủ, thời gian để thực hiện phối hợp xác minh xuất xứ là 10 tháng trên hồ sơ giấy kể từ ngày đề nghị kiểm tra, xác minh. Trong một số trường hợp khi có bằng chứng gian lận xuất xứ, nước nhập khẩu đề nghị áp dụng quy định tạm dừng ưu đãi thuế quan EVFTA đối với lô hàng trong thời gian chờ kết quả kiểm tra, xác minh. Nếu hàng hóa chính xác cơ quan thu hồi quyết định tạm dừng ưu đãi thuế quan. Cơ chế này thực sự thực hiện dựa trên giấy tờ người xuất khẩu xuất trình khi xin chứng nhận xuất xứ mà không sử dụng phương thức xác minh thực tế quy trình sản xuất.
Khi phát hiện gian lận xuất xứ hàng hóa, nước nhập khẩu có bằng chứng rõ ràng thể hiện trên chứng từ nhưng cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu không
hợp tác, không thực hiện xác minh trực tiếp tại địa điểm và quy trình sản xuất để cùng đưa ra biện pháp giải quyết, khắc phục. EVFTA uy định trong vòng 30 ngày nếu hai bên không đồng thuận để đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề thì đưa vụ việc lên Ủy ban thực thi Hiệp định. Cơ quan có thẩm uyền của nước nhập khẩu có quyền được áp dụng biện pháp ngừng ưu đãi thuế quan nếu trong vòng 60 ngày nếu vẫn chưa tìm được các giải quyết đạt được đồng thuận. Khi áp dụng biện pháp ngừng ưu đãi biểu thuế ưu đãi sẽ không được áp dụng và thời gian tạm ngừng ưu đãi khá lâu có thể kéo dài ba tháng hoặc gia hạn thêm ba tháng nếu có đơn đề nghị từ nước nhập khẩu.
EVFTA uy định cơ chế phối hợp hành chính để uan lý hoạt động kiểm tra và xác minh xuất xứ hàng hóa như biện pháp làm giảm thực trạng gian lận xuất xứ. Thông qua các cơ quan uản lý và thực thi chứng nhận xuất xứ tại mỗi bên sẽ hỗ trợ nhau để xác minh mức độ chính xác của chứng từ chứng nhận xuất xứ được kê khai và cấp phép cùng hàng hóa.
e. Quy định về lãnh thổ trong EVFTA
Ceuta và Mellia là hai vùng thuộc Tây Ban Nha nhưng lại trên lãnh thổ Châu Phi, gần Marroc. Đối với Việt Nam đây là một quy định khá đặc biệt về quốc gia được cơng nhận xuất xứ trong FTA. Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang hai lãnh thổ đặc biệt này của EU thì cũng được thực hiện cơ chế hải quan và chứng nhận xuất xứ như đối với hàng hóa xuất khẩu sang EU. Cùng với đó Việt Nam cũng áp dụng cơ chế đối với hàng hóa từ Ceuta và Mellia như đối với hàng hóa xuất khẩu từ EU. 52
2.2. Đánh giá thực thi cam kết chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam
Từ khi Chính Phủ và các Bộ ban ngành khởi động chương trình đàm phán EVFTA đã mang đến nhiều kỳ vọng cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu với EU nói riêng. Cam kết trong Hiệp định bao gồm nhiều lĩnh vực đạt được sự đồng thuận cao. Khi Hiệp định chính thức có hiệu lực doanh nghiệp nhanh chóng chuyển hướng nghiên cứu và áp dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan cao hơn.
Tính đến thời điểm nghiên cứu đề tài (tháng 06/2022) nghĩa là còn hai tháng nữa ngày 01/08/2022 là hết thời gian áp dụng hệ thống tự chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam và chuyển hoàn toàn sang chứng nhận xuất xứ theo C/O mẫu EUR.1 53. Tuy hiệp định có hiệu lực từ tháng 06/2020 nhưng đến tháng 08/2020 Việt Nam hồn thiện thơng tư và bắt đầu chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo mẫu EUR.1, trong thời gian đó vẫn tồn tại chứng nhận C/O mẫu A và REX. Một số thực trạng như sau:
2.2.1. Chứng nhận xuất xứ truyền thống - mẫu EUR.1
Thực trạng chứng nhận xuất xứ EUR.1 tuy có nhiều đặc điểm mới hơn so với những mẫu C/O trước đó mà Việt Nam áp dụng nhưng doanh nghiệp khá nhanh áp dụng và thực thi. Doanh nghiệp nhanh chóng hiểu rõ được lợi ích việc sử dụng chứng nhận xuất xứ theo EVFTA và áp dụng.
Doanh nghiệp nhanh chóng nghiên cứu về quy trình sản xuất, thay đổi nguyên liệu sử dụng để dễ dàng áp dung tiêu chí xuất xứ trong EVFTA. Nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất chuẩn bị đầy đủ tài liệu chứng minh xuất xứ hàng hóa. Nhà xuất khẩu đã đẩy mạnh sử dụng chứng nhận xuất xứ của nguyên liệu cùng các chứng từ khác có liên quan để chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Để thực thi có hiệu quả nhà xuất khẩu nhanh chóng tìm nguồn nhập khẩu nguyên liệu từ thị trường EU để hàng hóa có xuất xứ theo EVFTA. Đồng thời cũng đẩy mạnh sử dụng nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam để sử dụng trong cơng đoạn gia cơng hàng hóa.
Do EU chỉ áp dụng phương thức tự chứng nhận xuất xứ mà khơng có chứng nhận xuất xứ mẫu EUR.1 nên trong EVFTA chỉ có Việt Nam sử dụng mẫu này cho hàng hóa xuất khẩu. Cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên có những hội thảo, chuyên đề hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng cơ chế này. Thông qua chứng nhận xuất
53 Liên Đồn Thương mại và Cơng Nghiệp Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ, Hỏi về thời hạn hiệu lực chuyển
đổi từ REX sang EUR.1 http://vccimekong.com/vi/cac-cau-hoi-thuong-gap/hoi-ve-thoi-gian-hieu-luc-chuyen-
xứ C/O mẫu EUR.1 giúp Bộ Cơng Thương giám sát được tình hình chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa làm giảm đáng kể thực trạng gian lận xuất xứ.
2.2.2. Tự chứng nhận xuất xứ
Từ thời điểm tháng 06/2020 đến hết năm 2022 Việt Nam tồn tại hai loại tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đó là tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo cơ chế GSP và EVFTA. Sau đây là một số thực trạng thực thi:
Hàng nhập khẩu từ thị trường EU:
Hàng hóa nhập khẩu từ EU trước đây mà bây vẫn luôn tự chứng nhận xuất xứ. Không chỉ riêng EVFTA mà với các FTA khác mà EU đã ký kết họ đã sử dụng tự chứng nhận xuất xứ từ rất lâu và không chứng nhận xuất xứ C/O mẫu EUR.1. hàng hóa nhập khẩu từ EU vào thị trường Việt Nam có chứng nhận xuất xứ do nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ lên bất kỳ chứng từ liên quan đến hàng hóa. Được biết điều kiện doanh nghiệp được cấp phép mã số tự chứng nhận xuất xứ là khá cao và được kiểm tra, xác minh thường xuyên.
Hàng xuất khẩu sang thị trường EU
Tại Việt Nam với cơ chế tự chứng nhận xuất xứ người xuất khẩu đăng ký và được cấp mã REX qua hệ thống điện tử. Thương nhân có thể cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền quản lý chứng từ chứng minh xuất xứ tồn bộ bằng bản điện tử và cơ quan có thẩm quyền có thể kiểm tra, giám sát bất cứ lúc nào. Khi cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu chỉ cần kiểm tra mã số REX tồn tại và lơ hàng đương nhiên được cơng nhận có xuất xứ Việt Nam.
Cũng giống như chứng nhận mẫu C/O A trước đây hoặc mẫu C/O EUR.1 thương nhân đã quan thuộc với toàn bộ chứng từ liên quan đến chứng minh xuất xứ lô hàng như: Tờ khai xuất khẩu, tờ khai nhập khẩu, hóa đơn, phiếu đóng hàng, bảng kê theo tiêu chí PSR hoặc bảng kê tiêu chí WO, C/O nguyên liệu theo quy định (nếu có). Thương nhân hồn tồn có thể tự chứng nhận xuất xứ lên chứng từ liên quan đến lô hàng.
Mẫu lời văn khai báo xuất xứ của nhà xuất khẩu bằng tiếng anh (ngôn ngữ thông dự mà nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng)
The exporter of the products covered by this document (customs authorization No ... (1)) decares that, except where otherwise ceary indicated, these products are of ... (2) preferentia origin.54
Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là cơ chế khá mới tại Việt Nam và trước đó chưa được áp dụng rộng rãi. Với thị trường của ACFTA hoàn tồn khơng đề cập đến cơ chế này. TRong thị trường chung ASEAN việc áp dụng tự chứng nhận xuất xứ là cần thiết và mang nhiều lợi ích nhưng thực tế số lượng áp dụng khơng nhiều. Trước đây tâm lý của doanh nghiệp về tự chứng nhận xuất xứ còn e ngại, lo lắng hơn so với những lô hàng chứng nhận xuất xứ truyền thống. Do hệ thống thơng tin chưa minh bạch dẫn đến có nhiều lần cơ quan hải quan Thái Lan và một số nước trong ASEAN đã đặt nghi vấn với những lô hàng tự chứng nhận xuất xứ. Từ những thực tại đó mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn ưa chuộng chứng nhận xuất xứ truyền thống.
Thuận lợi khi thực thi các cam kết quy tắc xuất xứ hàng hóa trong EVFTA và pháp luật Việt Nam.
Việc tham gia vào Hiệp Định EVFTA tạo ra nhiều thuận lợi tích cực cho nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Quy tắc xuất xứ là một cam kết xuất hiện hầu hết