.6 Biểu đồ hoạt động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong qua các năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại việt nam (Trang 62 - 67)

Nguồn www.div.gov.

2.2.2.5 Hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi

Bên cạnh hoạt động thu phí BHTG, BHTGVN cịn thực hiện đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhằm gia tăng nguồn vốn hoạt động. Việc đầu tư vốn BHTGVN phải ln đặt mục tiêu an tồn vốn lên hàng đầu và cũng nhằm thực hiện theo quy định của Chính phủ. Hoạt động đầu tư hiện nay chủ yếu là đầu tư vào các cơng cụ phi rủi ro hoặc có rủi ro thấp như đầu tư vào trái phiếu Chính phủ; trái phiếu, tín phiếu NHNN hoặc các NHTMNN; gửi tiền tại kho bạc Nhà nước, NHNN hoặc NHTMNN...

Hình 2.6 Biểu đồ hoạt động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong qua các năm(đơn vị: tỷ đồng) (đơn vị: tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BHTGVN 2005-2009 và số liệu tổng hợp các năm 2010- 2012 từ www.div.gov.vn)

Để công tác đầu tư nguồn vốn đảm bảo hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển vốn, BHTGVN cũng đã có sự chủ động theo dõi, nắm bắt và phân tích tình hình biến

Số tiề n (t đồ ng

động lãi suất trên thị trường, kịp thời cơ cấu lại các khoản vốn đầu tư tránh để tồn đọng vốn, đảm bảo phù hợp các quy định về quản lý và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi. Tổng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của BHTGVN được đầu tư năm 2011 là 8914 tỷ VND, tăng 35% so với cùng ký năm 2010 là 6599 tỷ VND, tổng lãi thực thu đạt 1071 tỷ VND tăng 59% so với năm 2010 là 670 tỷ VND; Năm 2012 là hơn 9000 tỷ VND có gia tăng so với năm 2011 là 8914 tỷ VND, tổng lãi thực thu đạt 1308 tỷ VND tăng 22% so với năm 2011 là 1071 tỷ VND Với tình hình đầu tư như trên, nguồn vốn đầu tư cũng như tổng lãi thu được sự gia tăng qua các năm và cũng đảm bảo được yêu cẩu an toàn về vốn. Nhưng do thu nhập từ hoạt động đầu tư chủ yếu chỉ là tiền lãi của trái phiếu Chính phủ và tiền gửi tại các TCTD nhà nước và với yêu cầu là đảm bảo an toàn vốn nên mức thu nhập và tốc độ tích lũy vốn vẫn còn rất thấp. Điều 31 Luật BHTG chỉ cho phép tổ chức BHTG được sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN và gửi tiền tại NHNN mà không cho phép tổ chức BHTG được mở tài khoản gửi tiền tại TCTD như quy định trước đây. Do đó hoạt động đầu tư chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để nâng cao thêm năng lực tài chính cho BHTGVN.

2.2.2.6 Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi

Nghị định số 89 / 1999 / NĐ- CP hạn mức chi trả tối đa là 30 triệu đồng (gồm cả gốc và lãi) và tăng lên 50 triệu theo Nghị định số 109/2005/NĐ-CP. Hạn mức này được tính dựa trên khảo sát của BHTGVN cho thấy số người gửi tiền tại các ngân hàng có số tiền gửi nhỏ hơn 50 triệu VND chiếm đa số (khoảng 75% - 80%). Ở thời điểm đó, hạn mức này tính cũng khá phù hợp vì đã bảo vệ được đa số người gửi tiền, đặc biệt là những người gửi tiền nhỏ. Hạn mức này hiện đã khơng cịn phù hợp và mặc dù Luật BHTG đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 nhưng đến nay Thủ tướng Chính phủ chưa có quyết định về hạn mức trả tiền BH theo quy định của Luật BHTG. Khi chưa có quyết định mới, hạn mức trả tiền BH được áp dụng ở mức 50 triệu đồng như quy định hiện hành.

2.2.2.7 Hoạt động kiểm tra, giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi

Luật BHTG ra đời, tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ, thống nhất nâng cao hiệu quả của hoạt động của tổ chức BHTG. Theo đó hoạt động giám sát của BHTGVN đối với các TCTG BHTG cũng đảm bảo được thực hiện một cách tập trung, hiệu quả và chất lượng hơn từ năm 2013.

Hoạt động giám sát từ xa được BHTGVN triển khai từ năm 2002 trên cơ sở nội dung GS việc chấp hành các quy định về BHTG và GS việc chấp hành các quy định pháp luật về an tồn trong hoạt động NH dựa trên nguồn thơng tin đầu vào từ các

TCTG BHTG và các nguồn thông tin khác theo quy điṇ h . Trong thời gian này ,

BHTGVN đã chủ động tập trung nghiên cứ u , ứng dụng một số mơ hình GSTC hiệu quả phù hợp với thực tiễn của VN ; hoạt động GS từ xa đã được thực hiện thống nhất từ trụ sở chính tới các Chi nhánh BHTG khu vực , không chồng chéo và đáp ứng các yêu cầu trong quá trình quản lý , điều hành. Báo cáo GS từ xa củ a BHTGVN đã trở thành 1 kênh thơng tin GS có chất lượng đối với các cơ quan quản lý TC. Tính đến tháng cuối năm 2012, BHTGVN đã thực hiện GS định kỳ đối với 100% tổ chức tham gia BHTG gồm 90 NHTM, 11 TCTD phi NH và 1.138 QTDND với tổng số dư TG được BH là khoảng gần 1.500 nghìn tỷ đồng. Kết quả của cơng tác GS từ xa đã phát hiê

ṇ nhiều vi phaṃ về BHTG và vi phạm an toàn trong hoaṭ đôṇ g NH từ đó có cảnh báo kịp thời tới các TCTG BHTG. Hoạt động GS từ xa của BHTGVN liên tục được đổi mới, tiến dần tới chuẩn mực quốc tế. GS từ xa đố i vớ i các TCTG BHTG là cơ sở

cho các hoaṭ đôṇ g nghiêp̣

vu ̣ khác tại BHTGVN.

Bảng 2.3 Tình hình kiểm tra tại chỗ các TCTG BHTG giai đoạn 2005-2012

Loại hình tổ chức được kiểm tra 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NHTMNN 2 2 1 2 2 1 2 2 NHTMCP 16 20 13 21 23 21 22 23 NHLD & CNNHNNg 9 11 9 9 10 10 9 11 TCTD phi ngân hàng 4 1 2 6 4 4 4 4 QTDNDCS 96 53 224 179 164 214 291 255

Tổng cộng 127 87 249 217 203 250 328 295

TCTG BHTG 990 1024 1077 1111 1136 1601 1136 1237

Tỷ lệ kiểm tra 12,8% 8,5% 24,3% 19,5% 17,9% 15,6% 28,9% 23,8% Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 (BHTGVN) và số liệu tổng hợp

các năm 2010-2012 từ www.div.gov.vn

Công tác kiểm tra tại chỗ chưa được thực hiện một cách rộng rãi và toàn diện. Số lượng các đơn vị được kiểm tra cịn q ít năm 2010 là 15.6%, năm 2011là 28.9%, năm 2012 là 23.8%. Công tác kiểm tra tại chỗ còn phụ thuộc nhiều vào kết quả giám sát từ xa, chỉ những tổ chức nào có sai phạm nghiêm trọng thơng qua kết quả giám sát từ xa thì BHTGVN mới tiến hành kiểm tra tại chỗ. Nếu kết quả giám sát từ xa không hiệu quả, không phát hiện được các sai phạm của các TCTG BHTG sẽ làm công tác kiểm tra tại chỗ phần nào giảm đi ý nghĩa và hiệu quả. Việc kiểm tra tại chỗ được thực hiện theo cách thơng báo trước cho TCTG BHTG mà chưa có kiểm tra đột xuất.

2.2.2.8 Hoạt động hỗ trợ tài chính

Các hình thức hỗ trợ TC được triển khai trước đây bao gồm: (i) cho vay hỗ trợ khi TCTG BHTG có khó khăn về khả năng thanh khoản và thanh toán, (ii) bảo lãnh cho TCTG BHTG đi vay vốn tại một TCTD khác, (iii) mua lại các tài sản có đặc biệt là tài sản có chưa đến hạn thanh toán để củng cố khả năng thanh toán cho TCTG BHTG. Kết quả hỗ trợ TC cũng chưa khả quan, số lượng các tổ chức được hỗ trợ cịn rất ít, tính đến tháng 12/2008 chỉ có 4 TCTG BHTG được hỗ trợ với tổng số tiền hơn 6,4 tỷ VND. Trong năm 2009 có 3 QTDNDCS nộp đơn đề nghị xin hỗ trợ nhưng BHTGVN chỉ duyệt 1 hồ sơ với số tiền hỗ trợ gần 1 tỷ VND. Tiến độ hỗ trợ còn diễn ra chậm do việc hỗ trợ chỉ được thực hiện khi BHTGVN đã thẩm định kỹ càng tổ chức xin hỗ trợ, và việc thẩm định này thường diễn ra khá lâu do công tác thẩm định được thực hiện khá nghiêm ngặt. Trong điều kiện bất ổn xảy ra đột ngột, cơ chế về hỗ trợ TC chưa đảm bảo xử lý kịp thời nhằm hỗ trợ cho các TCTG BHTG. Trong năm 2012, một số sự kiện bất ổn trong ngành NH năm 2012 được xử lý kịp thời từ phía NHNN và các cơ quan chức năng. Theo quy định hiện nay, BHTGVN không thực hiện hỗ trợ TC cho TCTG BHTG khi gặp khó khăn về thanh khoản. BHTGVN có

nhiệm vụ báo cáo thơng tin các TCTG BHTG có nguy cơ đổ vỡ cho NHNN trực tiếp xử lý. Đây được xem là một phân biệt chức năng hỗ trợ tài chính cho TCTG BHTG. NHNN đảm nhận hỗ trợ TC khi thiếu thanh khoản. BHTGVN sẽ dùng phương thức hỗ trợ TC khi TCTG BHTG phá sản (thực chất là chi trả tiền BHTG thông qua tổ chức tiếp nhận)

2.2.2.9 Nghiệp vụ xử lý đổ vỡ ngân hàng

Khơi phục hoạt động: vai trị BHTGVN trong việc tiếp nhận, xử lý đổ vỡ có nhiều

thay đổi trong các văn bản luật. Trong Nghị định 89/1999/NĐ-CP và 109/2005/NĐ- CP, vai trò và trách nhiệm của BHTGVN đối với các TCTG BHTG bị kiểm soát đặc biệt chưa được phân nhiệm cụ thể, rõ ràng. Thông tư số 08/2010/TT-NHNN quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với TCTD khơng có thành phần của BHTGVN. Thơng tư số 07/2013/TT-NHNN quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với TCTD thay thế Thơng tư số 08/2010/TT-NHNN, BHTGVN có trách nhiệm cử cán bộ tham gia Ban kiểm soát đặc biệt. Đến Luật BHTG, BHTGVN đã được tham gia vào q trình kiểm sốt đặc biệt đối với TCTG BHTG nhưng chưa có văn bản pháp luật quy định sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể đối với các thành viên ban kiểm soát đặc biệt và nhiệm vụ của mỗi thành viên này dựa trên mục tiêu hoạt động của tổ chức đó. Điều này hạn chế vai trị của BHTGVN trong việc tham gia tái cấu trúc hệ thống NH khi xử lý đổ vỡ xảy ra.

Chi trả tiền gửi được bảo hiểm: Tổ chức BHTG được thành lập và chính thức đi

vào hoạt động từ năm 2000. Cũng như các tổ chức BHTG trên thế giới, hoạt động chi trả TG được BH là một trong các hoạt động chính của BHTGVN nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền. Từ khi thành lập đến tháng 3/2012, BHTGVN đã thực hiện chi trả tiền bảo hiểm cho 1.623 người gửi tiền tại 38 QTDND cơ sở trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố với tổng số tiền chi trả là 21,8 tỷ đồng. Việc chi trả tiền BH được tổ chức thực hiện nhanh gọn, chính xác và an tồn, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, góp phần ổn định tình hình an ninh, trật tự xã hội tại địa phương có TCTG BHTG bị đổ vỡ, tạo niềm tin của người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định, phát triển của hệ thống TC-NH Việt Nam.

Nhiệm vụ quan hệ cơng chúng

Góp phần tác động các cơ quan quản lý NN hồn thành chính sách về BHTG Tuyên truyền phổ biến chính sách về BHTGTổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụThực hiện trao đổi thông tin về BHTG

Tham gia quản lý, thanh lý tài sản Việc tiếp nhận, xử lý đổ vỡ ngân hàng hiện nay

của BHTGVN còn khá thụ động, mặc dù số ngân hàng đỗ vỡ ở nước ta không nhiều, chủ yếu là sự đỗ vỡ của các QTDND, nhưng từ khi ra đời đến nay BHTGVN chưa có cơ chế xử lý đỗ vỡ rõ ràng, do đó chỉ chờ cho TCTD bị đỗ vỡ thì mời tiến hành chi trả tiền gửi được bảo hiểm và sau đó tham gia vào q trình thanh lý tài sản. Vì vậy làm tăng chi phí để chi trả và sau đó thanh lý tài sản theo thứ tự ưu tiên thì khơng nhận được bao nhiêu.

2.2.2.10 Nâng cao nhận thức công chúng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại việt nam (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w