Xếp hạng Mơ tả Điểm Nhóm nợ
AAA Tối ưu 90-100 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn
AA Ưu 80-89 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn
A Tốt 73-79 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn
BBB Khá 70-72 2 - Nợ cần chú ý
BB Trung bình khá 63-69 2 - Nợ cần chú ý
B Trung bình 60-62 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn
CCC Dưới trung bình 56-59 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn
CC Yếu 53-55 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn
C Kém 44-52 4 - Nợ nghi ngờ
D Rất yếu kém <44 5 - Nợ có khả năng mất vốn ( Nguồn : Quy trình XHTD nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam) Khách hàng tổ chức không đủ điều kiện chấm điểm (có báo cáo tài chính dưới 2 năm) và khách hàng bán lẻ (với dư nợ < 500 triệu đồng): phân loại nợ dựa trên tình trạng trả nợ của khách hàng theo yêu cầu của Điều 6, Quyết định 493 và Quyết định 18.
Hình 2.3: Sơ đồ mơ tả hoạt động chấm điểm nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp
( Nguồn: Quy trình XHTD nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam)
Trích lập dự phịng rủi ro
Kết quả chấm điểm khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được sử dụng cho cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng. Trích lập dự phịng chung được tính bằng 0,75% tổng dư nợ và giá trị cam kết ngoại bảng từ nhóm 1 đến nhóm 4.Đối với việc trích lập dự phịng cụ thể, Ngân hàng sử dụng công thức theo quy định của NHNN:
Bảng 2.4 : Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Hạng Mơ tả Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự
phịng cụ thể
AAA Tối ưu 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
AA Ưu 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Hạng Mơ tả Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
BBB Khá 2 - Nợ cần chú ý 5%
BB Trung bình khá 2 - Nợ cần chú ý 5%
B Trung bình 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
CCC Dưới trung bình 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
CC Yếu 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
C Kém 4 - Nợ nghi ngờ 50%
D Rất yếu kém 5 - Nợ có khả năng
mất vốn 100%
(Nguồn: Quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng tại NHNo&PTNT VN) 2.2.1.6 Biện pháp thực hiện khi nợ xấu phát sinh
2.2.1.6.1 Hướng xử lý tổ chức khai thác
Bổ sung tài sản bảo đảm
- Khoản vay có biểu hiện bất ổn, nguồn thu là khơng rõ ràng, tài sản bảo đảm có độ khả mại thấp, thấp hơn giá trị khoản vay, có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm.
- Có sự thỏa thuận giữa hai bên trong hợp đồng tín dụng.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm theo quy định coi như phần bổ xung trong hợp đồng tín dụng.
Chuyển nợ quá hạn
CBTD xác minh những lý do xin gia hạn là không hợp lệ. Đồng thời lập thông báo gửi khách hàng, bám sát nguồn thu để thu nợ.
Trường hợp sau khi đã áp dụng các biện pháp mà không thu hồi được nợ, trên cơ sở những văn bản quy định, hướng dẫn của Nhà nước về khoanh, xoá nợ, CBTD theo dõi, rà soát điều kiện để tập hợp hồ sơ khoanh, xoá nợ, báo cáo TPTD để trình lãnh đạo xem xét quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định. Nếu lãnh đạo phê duyệt, CBTD chuyển hồ sơ cho phịng kế tốn hạch tốn và thơng báo cho khách hàng biết.
Xử lý các tài sản đảm bảo tiền vay
Hiện nay NHNo & PTNT Việt Nam xử lý tài sản đảm bảo tiền vay trong các trường hợp sau:
- Khách hàng không thực hiện đầy đủ các cam kết trong Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Khách hàng phải trả nợ trước hạn do vi phạm các thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng hoặc theo quy định của pháp luật.
- Khách hàng vay là doanh nghiệp bị giải thể, không trả được nợ (dù chưa đến hạn) và không chủ động xử lý tài sản đảm bảo tiền vay.
- Khách hàng là doanh nghiệp bị chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu nhưng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ
- Khách hàng vay được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản, nhưng bên thứ ba không thực hiện đúng cam kết.
Các phương thức xử lý TSBĐ
- Bán TSBĐ tiền vay (trừ TSBĐ là quyền sử dụng đất và tài sản khác mà pháp luật quy định phải được bán taị Tổ chức bán đấu giá chuyên trách).
- Ngân hàng nhận chính TSBĐ tiền vay để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm.
- Ngân hàng nhận trực tiếp các khoản tiền hoặc tài sản của bên thứ ba trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay
2.2.1.6.2 Hướng sử dụng các biện pháp thanh lý
Nhóm 1: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo
- Những khoản vay tồn đọng, có tài sản đảm bảo, khơng thể áp dụng hoặc đã áp dụng các biện pháp xử lý tổ chức khai thác nhưng khơng hiệu quả.
- Đối với nợ có tài sản đảm bảo là tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản toà án giao cho ngân hàng thì NHNo & PTNT nơi cho vay hoặc uỷ thác cho Công ty QLN & KTTS-NHNo & PTNT chủ động xử lý theo các hình thức: tự bán công khai trên thị trường; bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; bán cho Công ty mua bán nợ của Nhà nước. Lấy giá tài sản đảm bảo được định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí theo quy định.
Đối với nợ có tài sản đảm bảo thuộc những vụ án đã được Toà án phán quyết nhưng chưa giao cho ngân hàng, tập hợp trình các cấp có thẩm quyền u cầu cơ quan thi hành án nhanh chóng giao cho ngân hàng để xử lý.
Đối với nợ có tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thñ tục pháp lý và hiện khơng có tranh chấp tập hợp trình các cấp có thẩm quyền hoàn thiện thủ tục pháp lý để ngân hàng bán nhanh tài sản thu hồi nợ.
Đối với nợ có tài sản đảm bảo chưa bán được, ngân hàng có thể cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn liên doanh bằng tài sản thu hồi nợ.
Nhóm 2: Nợ khơng có tài sản đảm bảo và khơng cịn đối tượng để thu
- Chi nhánh và Công ty QLN & KTTS – NHNo & PTNT VN thực hiện phân loại và tổng hợp báo cáo NHNN Việt Nam.
- Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính các ngân hàng thương mại xem xét q trình Chính phủ cho phép xóa nợ bằng vốn ngân sách.
Nhóm 3: Nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo và con nợ còn tồn tại, hoạt động
- Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đánh giá lại nợ thực hiện các biện pháp tổ chức khai thác như: chuyển nợ thành vốn góp kinh
doanh, liên doanh, mua cổ phần, giãn nợ, miễn giảm lãi suất hoặc cho vay vốn đầu tư thêm.
- Bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ.
Thanh lý doanh nghiệp
- Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, khơng cịn khả năng phục hồi.
- Đã thực hiện các biện pháp tổ chức khai thác nhưng vẫn không thu hồi được nợ.
- Phân tích, đánh giá doanh nghiệp, tình hình hiện tại là không thể vãn hồi. Ngân hàng tiến hành các thủ tục khởi kiện con nợ ra toà để thu hồi nợ, kiến nghị giải thể, phá sản doanh nghiệp thu hồi công nợ.
Khởi kiện
- Khoản vay khó địi, tồn đọng áp dụng các biện pháp xử lý tổ chức khai thác, xử lý tài sản thế chấp nhưng không thu hồi được nợ.
- Xảy ra tranh chấp giữa ngân hàng và khách hàng vay hoặc với bên thứ ba, giải quyết qua con đường thương lượng khơng đạt kết quả.
- Con nợ có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ về phía ngân hàng bằng các biện pháp thơng thường khơng thực hiện được.
Bán nợ
- Tìm kiếm khách hàng để bán lại các khoản nợ có vấn đề với một tỷ lệ thích hợp.
- Bán cho các tổ chức có chức năng mua bán nợ của Chính phủ hoặc của các ngân hàng thương mại.
- Uỷ thác cho công ty QLN & KTTS- NHNo & PTNT VN.
Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro
- Việc xử lý rủi ro được thực hiện một quý một lần sau khi đó thực hiện việc trớch lập dự phòng rủi ro và chỉ được xử lý rủi ro trong phạm vi dự phịng hiện có của đơn vị mình.
- CBTD khơng được thơng báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro điều chỉnh giảm nợ trong hồ sơ cho vay và tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ.
5 0
- Mọi khoản thu hồi được từ những khoản rủi ro đó được xử lý sau khi trừ chi phớ hợp lý được hạch tóan vào thu nhập của chi nhánh.
2.2.1.7 Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập
Giám sát tín dụng độc lập là một khâu quan trọng trong quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng với mục tiêu đảm bảo các khoản cấp tín dụng được sử dụng đúng mục đích, phát hiện chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, vi phạm có khả năng ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của Ngân hàng.
Về tổ chức bộ máy giám sát tín dụng độc lập của Chi nhánh có Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ kiểm tra hoạt động tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro , kiểm tra các chuyên đề về hồ sơ tín dụng hàng quý .
Kiểm tra sự đầy đủ , tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn
Kiểm tra sự đầy đủ, chất lượng, nội dung báo cáo thẩm định
Kiểm tra việc định kỳ hạn nợ gốc, lãi; kiểm tra việc định giá tài sản bảo đảm, kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo kho hàng
Kiểm tra quy trình, thủ tục giải ngân. Kiểm tra chứng từ giải ngân, mục đích sử dụng vốn vay, giám sát tiền vay
Kiểm tra tính chính xác việc phân loại nợ
Lập báo cáo kết quả giám sát tín dụng, đánh giá mức rủi ro đối với những vấn đề không tuân thủ đúng quy định và trách nhiệm cá nhân liên quan, yêu cầu chấn chỉnh, sửa chữa và bổ sung
Kiểm tra thực tế khách hàng, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng.
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM
2.2.2.1 Phân tích tình trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM trong 5 năm 2008 -2012
Nợ xấu theo nhóm nợ
Năm 2012 trong bối cảnh nền kinh tế quá ảm đạm, chi nhánh xác định hoạt động tín dụng theo hướng củng cố sàng lọc. Việc kinh doanh của các doanh nghiệp
51
gặp rất nhiều khó khăn, gần như hoạt động mang tính cầm chừng. Trong khi đó thị trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi
Bảng 2.5: Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ
Đơn vị tính : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ nhóm 3 40 35 86 212 44 Nợ nhóm 4 50 55 78 260 138 Nợ nhóm 5 35 45 38 112 115 Tổng nợ xấu 125 135 202 584 297 Tổng dư nợ 6,789 9,348 9,471 6,338 6,154
(Nguồn: NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)
Căn cứ vào bảng cơ cấu dư nợ của NHNo&PTNT Chi Nhánh TPHCM nhận thấy nợ xấu trong giai đoạn 2008-2011 tại Chi nhánh có sự gia tăng so với năm trước. Năm 2008 nợ xấu là 125 tỷ đồng, chiếm 1.84% trong tổng dư nợ toàn chi nhánh. Năm 2009, nợ xấu là 135 tỷ đồng chiếm 1.07% trong tổng dư nợ. Năm 2010 , nợ xấu đạt 202 tỷ đồng .
Nợ xấu tại chi nhánh chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng dư nợ. Thời điểm 2008- 2010 tại chi nhánh nợ xấu luôn được khống chế ở mức thấp. Sang năm 2011 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, tiếp theo đó là vấn đề lạm phát cao suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước. Do đó mơi trường kinh doanh và hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tín dụng suy giảm. Đến 31/12/2011, nợ xấu của chi nhánh đạt 584 tỷ đồng ( chiếm 9.12 %) trong tổng dư nợ. Do những yếu tố tác động từ nền kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường bất động sản nên kế hoạch trả nợ lãi của khách hàng bị chậm lại dẫn đến nợ xấu tăng cao. Trong năm 2012 Chi nhánh tập trung công tác xử lý, thu hồi nợ xấu. Các khoản nợ khách hàng gặp khó khăn nợ xấu của chi nhánh giảm xuống còn 297 tỷ đồng (chiếm 4.83%). Trong năm một số khách hàng gặp khó khăn
về nguồn trả nợ, chi nhánh đã thực hiện việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; gia hạn nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của NHNN Việt Nam.
Cơ xấu nợ xấu theo loại hình khách hàng
Hình 2.4 : Phân tích nợ xấu phân loại theo khách hàng
Đơn vị tính : tỷ đồng
(Nguồn:NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM)
Trong thời gian qua từ năm 2008-2012, các khách hàng có nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM là chủ yếu tập trung vào khối khách hàng doanh nghiệp. Đa số các khách hàng này đều tập trung vào các lĩnh vực nhạy cảm trong nền kinh tế, do đó trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vừa qua thì các doanh nghiệp khó khăn. Sức mua trên thị trường giảm cùng với nhiều loại chi phí gia tăng, nguồn vốn hạn chế nên hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này chịu ảnh hưởng nặng nề, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu tại chi nhánh.
Mặc dù có sự chuyển biến tích cực trong việc thực hiện chính sách đa dạng hoá khách hàng, sự đa dạng này đã thể hiện trong cơ cấu dư nợ tín dụng, theo đó tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước giảm đáng kể từ mức 80% xuống còn 46%, đồng thời số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên đáng kể. Tuy vậy, danh mục đầu tư của NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM vẫn có mức độ tập trung lớn ở những lĩnh vực, ngành nghề nhạy cảm, thể hiện như: tập trung cho ngành có nhiều biến động và khó khăn trong cạnh tranh, rủi ro về các chính sách của nhà nước như ngành thép, dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, phân bón, cà phê, điều. . .; tín dụng còn phụ thuộc nhiều vào các đơn vị là tổng công ty lớn của nhà nước trong
lĩnh vực Điện lực, Du lịch, Thép, Bất động sản nhóm các khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu.
Các biện pháp xử lý nợ xấu :
Xử lý tài sản đảm bảo
Trong giai đoạn từ năm 2008-2012, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc phát mãi tài sản của chính khách hàng vay tăng lên qua các năm. Trong năm 2012, chi nhánh đã thu được 13.65 tỷ đồng từ việc phát mãi tài sản đảm bảo. Hiện chi nhánh đang có 2 khách hàng dư nợ lớn, dự kiến thanh lý bán tài sản trong năm 2013 gồm:
Công ty bất động sản A. Tổng dư nợ hiện tại tính đến 31/12/2012 là 20 tỷ đồng. Khoản vay có tài sản đảm bảo, tuy nhiên việc xử lý thu hồi nợ phụ thuộc lớn vào tình hình thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay
Công ty B. Công ty tạm ngưng hoạt động từ tháng 11/2012, chưa chính thức tuyên bố phá sản nhưng hiện nay Giám Đốc Công ty khơng cịn ở Việt Nam, khơng liên lạc được. Tổng dư nợ của doanh nghiệp này là 44 tỷ đồng. Dư nợ nhóm 3. Dư nợ có bảo đảm : 26 tỷ. Năm 2013 dự kiến thu được 10 tỷ ( tài sản đảm bảo: 6 căn