CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT
2.2.1 Môi trường sống và quyết định làm việc ở Hà Nội
Những người có học vấn thường bị tác động của “lực hút” ở các vùng đơ thị hoặc các vùng có điều kiện kinh tế phát triển lơi cuốn đi (Lipton 1976). Bên cạnh sự khác biệt về mơi trường và tài ngun thiên nhiên, thì sự chênh lệch trong sự phát triển giữa các vùng là nhân tố đặc biệt nổi bật. Sự khác biệt này sẽ làm nảy sinh lực đẩy từ các vùng kém thuận lợi hơn và lực hút ở các vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi hơn.
Điều này phù hợp với hầu hết các nghiên cứu về di cư, Barnum và Sabot (1975) nhấn mạnh sự ảnh hưởng của các đặc điểm kinh tế và xã hội, trong đó quyết định của người di cư chủ yếu vì lý do kinh tế. Sự khác nhau trong các cơ hội về kinh tế ở các vùng đô thị lớn tác động dương đối với dịng di cư từ nơng thơn ra thành thị. Những người di cư cịn hướng đến các thành phố lớn vì cuộc sống giải trí và sự hiện đại của thành phố lớn. (Schultz 1975).
Quyết định di cư của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ sự khác biệt về môi trường kinh tế chính trị- xã hội. Nếu có sự khác biệt giữa nơi đi và nơi đến, dòng chảy di cư sẽ thiên về một hướn. Đối với một cá nhân, khi đứng trước sự lựa chọn họ sẽ đặt ra so sánh giữa các phương án nhằm tìm kiếm lợi ích tối đa cho họ và gia đình. Bởi vậy, giả thuyết thứ nhất được đề nghị là:
2.2.2 Vai trị của cá nhân trong gia đình và quyết định làm việc ở TP. Hà Nội
Theo cuộc tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009, tại một số tỉnh ước tính có khoảng 42% các hộ gia đình có một thành viên di cư (Báo cáo của Ngân hàng Thế giới, 2005). Đối với các gia đình này, di cư có khơng chỉ có ảnh hưởng tích cực như mang lại sự hỗ trợ kinh tế cho hộ gia đình mà cịn chịu ảnh hưởng tiêu cực như mất đi nhân lực, thiếu người chăm sóc. Nghiên cứu về người già và trẻ em bị bỏ lại quê hương ở Việt Nam và các quốc gia khác đã thể hiện rõ cả hai tác động này (Xiang Biao, 2007). Tuy nhiên, các đối tượng được nghiên cứu cho biết họ vẫn cảm thấy hài lịng hơn vì họ nhận được tiền chu cấp. Theo Đặng và cộng sự (2004), việc kết hợp nguồn thu từ nông nghiệp, phi nông và tiền do người di cư gửi về là quan trọng đối với cuộc sống ở nông thôn. Xu hướng này đang ngày càng trở nên quan trọng đối với các hộ gia đình ở Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, những người trẻ với vai trò gánh vác kinh tế trong gia đình, họ thường được chịu áp lực phải tìm kiếm những cơ hội tìm kiếm việc làm ở các thành phố lớn. Giả thuyết thứ hai được đề nghị là:
H2: Vai trò của cá nhân trong gia đình có tác động tích cực tới quyết định làm việc ở Hà Nội
2.2.3 Mạng lưới xã hội với quyết định làm việc ở Hà Nội
Mạng lưới xã hội là một tập hợp các liên kết giữa các cá nhân hay liên kết giữa một nhóm dân cư nhất định. Mạng lưới xã hội được sử dụng nhằm đặt các mục đích nhất định do sự tiềm ẩn trong mối liên kết, là một tập hợp những nhận biết về quyền và trách nhiệm được chi phối thông qua các quy tắc và giá trị xã hội.
Khái niệm về mạng lưới xã hội đã được ứng dụng khá thành công trong nghiên cứu về di cư, yếu tố này đã chứng tỏ thành công là thành tố trong quyết định di cư theo Massey và các cộng sự (1993).
Các ảnh hưởng của mang lưới xã hội đối với kết quả di cư khác nhau theo những đặc điểm của gia đình và cá nhân, gồm cả giới tính. Trong số những người
có các nguồn lực tài chính rất hạn chế, đặc biệt tại các nước đang phát triển, liên kết mạng lưới và các quan hệ tạo thành một bộ phận quan trọng của chiến lược kinh tế hộ gia đình và cá nhân (Lomnitz, 1977).
Mitchell (1985) khẳng định sự quyết định di cư còn phụ thuộc vào yếu tố người thân và bạn bè ở nơi đến vì phần lớn người di cư lựa chọn những nơi có người thân quen.
Di cư vốn là quá trình chứa nhiều rủi ro từ quá trình ra quyết định cho tới quá trình định cư. Mạng lưới xã hội có thể giảm những điều không chắc chắn do thiếu thông tin và kinh nghiệm. Các liên kết mạng lưới với những người tại nơi đến sẽ giảm chi phí và rủi ro di chuyển thơng qua cung cấp cấu trúc trợ giúp mà người di cư có thể nhờ cậy để tăng các cơ hội thành công của họ. Người thân và bạn bè tại nơi di cư có thể tư vấn, cung cấp thơng tin hưỡng dẫn về việc làm và trợ giúp chi tiêu cuộc sống hằng ngày trong khi tìm việc làm, làm thuận lợi quá trình q độ hịa nhập vào mơi trường mới. Nhìn chung, trở ngại càng lớn đối với di chuyển, liên kết mạng lưới càng quan trọng trong quá trình di cư (Mullan, 1989 Masey và các cộng sự, 1993)
Theo nghiên cứu của Derek Byerlee và các đồng nghiệp (1976) bạn bè và người thân có ảnh hưởng rất lớn đối với quyết định di cư, bởi đây là đối tượng chủ yếu cung cấp thông tin về công việc, môi trường cho người di cư. Hơn thế, sự hiện diện của bạn bè và người thân trong khu vực thành thị sẽ giảm đáng kể chi phí xây dựng cuộc sống ban đầu cho người di cư.
Sở thích ở cùng với những người đồng hương là khá phổ biến trong xã hội Việt Nam. Người di cư thường có khuynh hướng lựa chọn nơi đến là nơi có nhiều người di cư từ quê hương của họ
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê 2004, hầu hết người di cư nhận được sự khuyến khích về tinh thần từ gia đình và bạn bè. Trong đó chủ yếu là sự giúp đỡ về việc cung cấp thông tin cần thiết bên cạnh sự giúp đỡ về vật chất và tiền bạc.
Giả thuyết sau đây được hình thành:
Nộ i
H3: Mối quan hệ xã hội có tác động tích cực tới quyết định làm việc ở Hà
2.2.4 Phong cách sống năng động và quyết định làm việc ở Hà Nội
Những người di cư tới thành phố thường được sự sàng lọc không chỉ về tuổi tác, sức khỏe, giới tính.. mà cịn về trình độ học vấn, phong cách sống và khả năng thích nghi. Họ thường có ý chí mạnh mẽ, ham học hỏi, cầu tiến, có khả năng tiếp thu cái mới, có khả năng tiếp thu nhanh trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới, từ đó có sự sáng tạo và ứng xử linh hoạt phù hợp với tác phong công nghiệp và lối sống đơ thị. Những người di cư tìm kiếm cơng việc tại thành thị khơng chỉ vì lý do kinh tế mà cịn vì sự hấp dẫn của cơng việc đối với họ và cải thiện vị thế xã hội của họ (Derek Byerlee và các đồng nghiệp, 1976). Những người di cư cịn hướng đến các thành phố lớn vì phong cách sống của họ phù hợp với sự hiện đại của thành phố lớn (Schultz 1975).
Là một trung tâm khoa học kỹ thuật lớn, một thành phố có nền cơng nghiệp phát triển manh, thành phố Hà Nội có sự hịa hợp với những người nhập cư tác phong công nghiệp, phong cách sống năng động tích cực. Bởi vậy, nghiên cứu đề cập đến sự ảnh hưởng của phong cách sống năng động tích cực tới quyết định di cư thông qua giả thuyết như sau:
H4: Phong cách sống năng động có tác động tích cực đến quyết định làm việc ở Hà Nội
Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu, ln văn khái qt mơ hình nghiên cứu như sau:
Mơi trường sống
H1+
Vai trị của cá nhân
H2+
trong gia đình
Quyết định lựa chọn Hà Nội là nơi làm việc
Mạng lưới xã hội H3+
H4+
Phong cách năng động
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu được thể hiện chi tiết trong hình 3.1. Quy trình này mở đầu bằng đặt vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng việc trình bày báo cáo nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn một, xây dựng thang đo và mơ hình nghiên cứu với các giả thiết về ảnh hưởng của các nhân tố vào quyết định ở lại Hà Nội làm việc; Giai đoạn hai, kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu đề xuất ở giai đoạn một cho trường hợp điểm hình tại thành phố Hồ Chí Minh. Quy trình thực hiện hai giai đoạn nghiên cứu được trình bày cụ thể như sau:
Giai đoạn một: Xây dựng thang đo và mơ hình nghiên cứu với các giả thiết ảnh hưởng của các nhân tố vào quyết định ở lại Hà Nội làm việc. Trong giai đoạn này có ba hoạt động quan trọng: thứ nhất là xây dựng cơ sở lý thuyết về di cư và các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định ở lại Hà Nội làm việc của sinh viên ngoại tỉnh. Từ khung phân tích đã hình thành được các khái niệm về biến nghiên cứu làm căn cứ để soạn thảo dàn bài thảo luận tay đơi dùng cho nghiên cứu định tính nhằm xây dựn thang đo sợ bộ. Tiến hành khảo sát thử ( khoảng 8 người) để hiệu chỉnh tính nhất quán về cách hiểu của đối tượng phỏng vấn về thang đo. Nghiên cứu định lượng so bộ được tiến hành trên 50 người để đánh giá thang đo bằng công cụ hệ số tin cậy và phân tích nhân tố khám phá nhằm sang lọc thang đo sử dụng cho nghiên cứu giai đoạn hai.
Giai đoạn hai: Kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu cho trường hợp điển hình. Giai đoạn hai được thực hiện với các bước sau:
Bước 2 là xác định đối tượng và phạm vi kiểm định thang đo và các giả thiết nghiên cứu. Sau khi xác định được đối tượng và phạm vi nghiên cứu sẽ tiến hành
soạn thảo bản phỏng vấn thể hiện các nội dung của các biến quan sát chính trong mơ hình nghiên cứu.
Bước 3 là kiểm định thang đo bằng công cụ hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau khi kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với dữ liệu.
Bước 4 là rút ra kết luận về ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn.
Quy trình thực hiện nghiên cứu được tổng kết ở hình 2.1
Cho đến nay vẫn chưa có một thang đo nào về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn TP. Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh đang học tập trên địa bàn. Việc sinh viên ngoại tỉnh quyết định làm việc tại TP. Hà Nội chính là một bộ phận của hiện tượng di cư từ nơng thơn ra thành thị. Do đó để thực hiện khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ở lại TP. Hà Nội làm việc của sinh viên ngoại tỉnh, bài nghiên cứu sẽ dựa trên thang đo “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” và kết hợp với những lý thuyết, những bài nghiên cứu về di cư (đặc biệt là bài nghiên cứu “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt ra và giải pháp” của Đinh Văn Thông (2010). Việc điều chỉnh thang đo “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” để xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm việc tại TP. Hà Nội cho đối tượng sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn được thực hiện bằng phương pháp định tính thơng qua kỹ thuật phỏng vấn sâu với các sinh viên ngoại tỉnh, đồng thời tham khảo ý kiến của các sinh viên đã tốt nghiệp và làm việc tại TP. Hà Nội.
Dựa trên thang đo mới được xây dựng, phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện nhằm kiểm định mơ hình. Bài nghiên cứu sẽ kiểm tra độ tin cậy
của các thang đo bằng kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố (EFA). Sau đó có bộ thang đo điều chỉnh, dùng các kiểm định T (T-test) để so sánh giữa các nhóm, cuối cùng là phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp xây dựng thang đo
Các thang đo trong nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định lựa chọn Hà Nội là nơi làm việc bao gồm thang đo các nhân tố ảnh hưởng và thang đo quyết định ở lại Hà Nội làm việc. Các thang đo được xây dựng theo phương pháp như sau:
Từ lược khảo lý thuyết ở Chương 2 đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng (bao gồm mơi trường sống, vai trị của cá nhân trong gia đình, mạng lưới xã hội và phong cách năng động) và quyết định ở lại Hà Nội làm việc. Căn cứ vào đó để thiết kế dàn bài thảo luận tay đơi phục vụ cho nghiên cứu định tính lần thứ nhất (xem phụ lục 1) với đối tượng và phương pháp chọn mẫu như sau: (1) Mẫu được thực hiện trên sinh viên ngoại tỉnh có quyết định ở lại Hà Nội làm việc; (2) Cỡ mẫu khơng giới hạn cho đến khi cịn phát hiện các vấn đề mới.
3.2.2 Phương pháp đánh giá sơ bộ thang đo
Các thang đo được xây dựng dựa trên liên hệ lý thuyết và nghiên cứu định tính đã đảm bảo giá trị nội dung, nhưng chưa khẳng định được độ tin cậy nên cần được đánh giá sơ bộ trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức. Việc đánh giá được thực hiện dựa trên dữ liệu nghiên cứu 50 sinh viên ngoại tỉnh được chọn theo phương pháp phân tầng phi xác suất. Mục tiêu của bước này là sàng lọc các biến nghiên cứu quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đã đề cập trong khung phân tích của nghiên cứu. Các biến quan sát đạt yêu cầu dùng để đưa vào bản câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu trường hợp điển hình.
Hai cơng cụ sử dụng trong nghiên cứu là hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để loại
các biến không phù hợp khi chúng có hệ số tương quan biến - tổng (Item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha) lớn hơn 0,7 (Hair & các tác giả, 1998). Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008) thì nếu hệ số tin cậy Cronbach’s alpha >0,95 thì cũng khơng tốt vì các biến đo lường hầu như là một.
Tiếp theo, phương pháp EFA được sử dụng để loại đi các biến quan sát có trọng số tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5. Phương sai trích hệ số sử dụng (princical components) với phép quay vng góc (varimax) và điểm dừng khi trích các yếu tố (eigenvalue) bằng 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố lớn nhất từ 0,5 trở lên (Gerbing & Anderson, 1988). Hệ số KMO nằm trong khoảng 0,5≤KMO≤1 thì có thể xem phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 thì có thể xem các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Gerbing & Anderson, 1988). Thông tin thu thập được mô tả, phân loại và kết nối các khái niệm để hình thành thang đo theo cách thức sau:
Hình thành thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nơi làm việc: Các thông tin thu thập từ thảo luận tay đơi giúp định hình tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định của cá nhân. Kết hợp các lý thuyết nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng để hình thành thang đo cho từng yếu tố.
Hình thành thang đo yếu tố quyết định lựa chọn nơi làm việc: Từ quyết định lựa chọn nơi làm việc là quê nhà hay nơi đang ở hiện tại để hình thành thang đo.
3.3 THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU