4 Ranh giới là đường phân chia giữa hai phạm trù, hai khu vực, hai địa hạt.
26 Đọc đoạn trích sau:
Đọc đoạn trích sau:
Những người trẻ để tóc dài Đốt lửa trên các quảng trường Những người trẻ cầm ghi ta Đứng hát trên đường
Trước mũi thép xe tăng Trước những con tàu đen Chở máy bay và thuốc nổ.
Những người trẻ vung nắm tay giận dữ Ném hắc ín và sơn
Lên các tượng thần Họ nói khơng
Với bóng đêm gian trá Họ nói khơng
Với nền văn minh Lạnh giá Họ nói khơng Với các đàn anh Hèn hạ Họ nói khơng Với chính phủ và nghị viện Với lãnh chúa và tướng lĩnh Chẳng tin vào linh hồn bất diệt Họ nói khơng Với Giê Su và phật Thích Ca Họ nói khơng Với các nhà thơ Viễn mộng Chẳng cần lên mặt trăng tẻ lạnh Những người trẻ da vàng da đỏ da đenn da trắng
Muốn phá tan trên mặt đất
Những tường cao chia rẽ con người Những giày đinh chà đạp con người Những bóng ma đói nghèo cơ cực Khơng chiến tranh khơng xiềng xích Khơng đi lính sang Việt Nam
Họ ném trả các huân chương Thứ vinh quang vơ ích….
Mọi bánh vẽ chẳng làm nguôi cơn khát Rượu lãng qn khơng làm họ n lịng Phẫn nộ đến điên khùng
Họ đập phá họ rủa nguyền tất cả Cái thời đại tai ương
Cái thế giới bạo tàn Đầy bất công sỉ nhục Từng bước từng bước một Trong sương mù trong gió táp Họ tìm đến bên nhau
Bàn tay vung cao
Như những cánh chim bốc cháy.
(“Những người trẻ” – Lưu Quang Vũ dẫn từ https://www.thivien.net/)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Họ nói khơng Với bóng đêm gian trá
……………………… Viễn mộng
Câu 3: Tại sao những người trẻ tuổi lại “Họ ném trả các huân chương/Thứ vinh
quang vơ ích….”
Câu 4: Trình bày cảm nhận của anh/chị về những người trẻ tuổi trong bài thơ?