Theo hình 2.8, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTMCP Việt Nam không chỉ chịu ảnh hưởng từ cú sốc trễ của chính nó mà cịn chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi sự biến động cuả các biến chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất cho vay trung bình và kim ngạch xuất nhập khẩu.
Phân tích tác động của các cú sốc đến tình hình nợ xấu của hệ thống NH TMCP Việt Nam
- Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về IRS
(Nguồn: Kết quả chạy eview)
Hình 2.8.a: Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về IRS
Kết quả cho thấy nợ xấu chịu ảnh hưởng từ cú sốc lãi suất mạnh hơn so với các cú sốc khác. Đồng thời tác động của cú sốc này đến nợ xấu là tức thời và tác động của nó là dai dẳng và ngày càng kéo dài trong trung hạn.
Cú sốc từ lãi suất tác động lên nợ xấu của hệ thống NHTM VN nói chung và hệ thống NHTMCP nói riêng thơng qua 2 kênh: trực tiếp tác động đến các khoản vay và gián tiếp tác động lên các biến số kinh tế vĩ mô thông qua hiệu ứng lan truyền. Điều này cho thấy chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước có ảnh hưởng lớn đến tình hình nợ xấu và việc ban hành chính sách phải tính tốn đến mức độ tác động đến nợ xấu sau đó. Điều này thấy rõ trong giai đoạn 2008-2012 khi lãi suất tăng cao, nợ xấu tăng cao do người vay mất khả năng trả nợ. Cuối năm 2012 đến nay, NHNN đã có động thái cắt giảm lãi suất nhằm mục đích khai thơng luồng vốn, giúp doanh nghiệp tiếp cận được luồng vốn, giảm nợ xấu.
- Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về CPI
(Nguồn: Kết quả chạy eview)
Hình 2.8.b: Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về CPI
Cú sốc chỉ số giá tiêu dùng cũng có tác động đến nợ xấu, tác động của cú sốc này đến nợ xấu tức thời và tác động của nó là dai dẳng và ngày càng kéo dài trong trung hạn. Cú sốc chỉ số giá tiêu dùng tác động đến nợ xấu không thay đổi nhiều trong trung hạn, không giống với cú sốc từ lãi suất - tác động đến nợ xấu ngày càng nhiều trong trung hạn.
Trong giai đoạn 2008-2012, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàng khơng tăng lãi suất tiền gửi thì dân chúng sẽ khơng gửi tiền ở ngân hàng mà tìm cách đầu cơ vào đất đai khiến giá cả đất đai tăng cao...). Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập khơng tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay công chức, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của toàn nền kinh tế.
- Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về IM
(Nguồn: Kết quả chạy eview)
Hình 2.8.c: Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về IM
Cú sốc kim ngạch xuất nhập khẩu cũng có tác động đến nợ xấu, tác động của cú sốc này đến nợ xấu là tác động tức thời và tác động của nó là dai dẳng và ngày càng kéo dài trong trung hạn. Giống như cú sốc về CPI, cú sốc từ IM cũng không thay đổi nhiều trong trung hạn.
- Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về GDP
Cú sốc GDP có tác động khơng nhiều đến nợ xấu, tác động của cú sốc này đến nợ xấu là tác động có độ trễ, kéo dài trong trung hạn.
(Nguồn: Kết quả chạy eview)
- Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về REER
Giống như cú sốc từ GDP, cú sốc REER cũng có tác động đến nợ xấu nhưng khơng lớn, có độ trễ và kéo dài trong trung hạn. Điều này là do tỷ giá tại Việt Nam được điều tiết bởi NHNN và thường có xu hướng giữ ổn định trong thời gian dài, do đó, tỷ giá được cho là hầu như không chịu tác động tức thời bởi các cú sốc khác.
(Nguồn: Kết quả chạy eview)
Hình 2.8.e: Phản ứng của nợ xấu trước cú sốc về REER
2.3.3.5 Phân tích mức độ tác động trong ngắn hạn và trung hạn
Để phân tích mức độ tác động giữa các biến trong ngắn hạn và trung hạn ta sử dụng phân tích phương sai Variance Decomposition đánh giá mức độ tác động trong ngắn hạn và trung hạn của các biến NPL, REER, IM, GDP, IRS, CPI cũng như khẳng định lại các phân tích kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy ta sử dụng thêm kết quả phân rã phương sai Variance Decomposition.
Bảng 2.10: Tóm tắt kết quả phân tích phương sai các biến của mơ hình(sau 4 quý) (sau 4 quý)
BIẾN S.E NPL CPI IRS IM GDP REER
NPL 0.461587 67.22060 11.69612 6.688525 7.519986 1.533922 5.340840
CPI 7.207963 5.291271 40.56322 13.32508 36.27103 0.760165 3.789238
IRS 2.930038 6.274758 33.09090 15.07020 40.37562 0.848821 4.339706
IM 2.812861 16.37689 12.51925 37.46386 22.47854 1.752021 9.409432
REER 0.050359 9.896446 33.34464 3.763399 36.06975 0.242111 16.68366
(Nguồn: theo tính tốn của tác giả)
Ta thấy trong ngắn hạn, nợ xấu chịu ảnh hưởng phần lớn do cú sốc trễ từ chính nó. Trong 4 q đầu tiên nợ xấu chịu ảnh hưởng từ cú sốc trễ của chính nó đến hơn 60%. Các cú sốc kinh tế vĩ mơ khơng có ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ nợ xấu. Cú sốc từ lạm phát có tác động nhiều hơn các cú sốc khác. Hệ số giải thích của cú sốc này là 11.7%. Trong khi, cú sốc lãi suất, tổng sản phẩm quốc nội và tỷ giá thực hiệu lực, kim ngạch xuất nhập khẩu là khơng đáng kể với hệ số giải thích lần lượt là 6.69%, 1.53% , 5.34% và 1.53%.
Sau 10 quý
S.E NPL CPI IRS IM GDP REER
NPL 0.601147 45.26133 10.84234 28.01912 9.206906 1.412972 5.257330 CPI 11.05705 31.65727 24.66395 15.90596 22.74554 1.126048 3.901218 IRS 3.691395 28.72981 26.69424 11.98404 27.43010 0.989789 4.172023 IM 3.297141 16.56636 14.32658 38.43549 18.92152 1.596138 10.15392 GDP 89823.45 8.663582 10.47363 21.96357 15.15977 10.21047 33.52898 REER 0.099049 26.59622 13.13028 13.00282 34.19660 1.254612 11.81947
(Nguồn: theo tính tốn của tác giả)
Kết quả cho thấy sự biến động của tỷ lệ nợ xấu trong trung hạn chủ yếu do sự tác động từ cú sốc từ trễ của chính nó. Sự tác động này giảm dần theo thời gian, nếu như quý 5 là 63.59% thì q 10 giảm cịn 45.26%. Đối với những biến số kinh tế vĩ mô, sau 5 quý, xếp theo mức độ tác động đến nợ xấu gồm có CPI(11.73%), IRS(11.09%), IM (7.16%). Sau 10 q, ngồi cú sốc trễ từ chính nó thì đứng đầu là IRS (28.02), CPI (10.84), IM (9.2%).
Sự biến động của CPI chủ yếu là do sự ảnh hưởng từ sự biến động của NPL, CPI, IM, IRS. Sau 10 quý ,Hệ số giải thích của các biến này lần lượt là 31.66%, 24.66%, 22.7%, 15.9%.
Sự biến động của IRS chủ yếu là do sự ảnh hưởng từ sự biến động của NPL, IM, CPI, IRS . Sau 10 quý ,Hệ số giải thích của các biến này lần lượt là 28.72%, 27.4%, 26.7%, 11.98%.
Sự biến động của IM chủ yếu là do sự ảnh hưởng từ sự biến động của cú sốc trễ từ chính nó, tiếp theo là IRS, IM, NPL, CPI. Sau 10 quý ,Hệ số giải thích của các biến này lần lượt là 38.43%, 18.92%, 16.6%, 14.3%.
Sự biến động của GDP chủ yếu là do sự ảnh hưởng từ sự biến động của REER, IRS, IM. Sau 10 quý ,Hệ số giải thích của các biến này lần lượt là 33.53%, 21.96%, 15.16%.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp stress testing để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố trong nền kinh tế Việt Nam đến rủi ro tín dụng của hệ thống NHTMCP Việt Nam. Với những số liệu định lượng bằng mơ hình minh chứng cho mối quan hệ giữa các biến phân tích trong chương 2, cụ thể xem xét tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTMCP Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào trước những biến số kinh tế vĩ mô như tỷ giá thực hiệu dụng, chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất ngân hàng, kim ngạch xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc nội. Ta thấy có mối quan hệ khá chặt chẽ giữa tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTMCP Việt Nam và lãi suất ngân hàng, chỉ số giá tiêu dùng, kim ngạch xuất nhập khẩu. Đồng thời sự biến động của các biến kinh tế khác cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều từ tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTMCP Việt Nam.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU ĐỰNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA HỆ
THỐNG NHTMCP VIỆT NAM
3.1 Đánh giá sức chịu đựng của hệ thống TMCP Việt Nam
Trong danh mục tài sản của các ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là hoạt động tín dụng, tuy nhiên chất lượng tín dụng lại chưa cao, tỷ lệ nợ xấu lớn, tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, khi kinh tế thế giới và trong nước có những biến động, từ phát triển nóng sang trì trệ, bên cạnh đó, sự tụt dốc của thị trường chứng khoán, diễn biến phức tạp của thị trường bất động sản, giá vàng lên xuống thất thường, sự đổ vỡ của nhiều chủ nợ tín dụng “đen” làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng.
3.1.1 Đánh giá sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong ngắn hạn
Từ bảng 2.11, ta thấy tác động trong năm đầu tiên của các cú sốc kinh tế vĩ mô đến nguồn vốn của ngân hàng là rất nhỏ. Những rủi ro mang tính hệ thống là kết quả là tập hợp của các cú sốc trong nhiều năm và làm suy yếu vốn đệm của ngân hàng. Do đó, để đo lường tác động của cú sốc kinh tế vĩ mô lên sức chịu đựng của hệ thống ngân hàng phải đo lường qua một độ trễ nhất định. Đo lường rủi ro và tầm nhìn của các nhà quản lý rủi ro phải tương ứng, tác động của cú sốc kinh tế lên hệ thống tài chính phải theo dõi trong một khoảng thời gian nhất định để các cơ quan quản lý đưa ra các biện pháp khắc phục hậu quả và giảm thiểu rủi ro.
Từ năm 2011 đến nay hệ thống ngân hàng luôn đứng trước nhiều nguy cơ bất ổn, nguồn vốn bị đe dọa, các chỉ số an tồn vốn có xu hướng giảm, đặc biệt sức chịu đựng kém là do tình hình tăng trưởng tín dụng nóng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro trước đó. Sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong ngắn hạn phụ thuộc chủ yếu vào nợ xấu. Nếu nợ xấu cao, hệ thống NHTMCP không ổn định, sức chịu đựng kém. Trong 4 quý đầu tiên, nợ xấu là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến
rủi ro tín dụng hơn 67%. Ngược lại, nợ xấu càng thấp, hệ thống NHTMCP có sức chịu đựng tốt, nguồn vốn ngân hàng được bảo toàn, các chỉ số an tồn được đảm bảo.
Bên cạnh đó, cú sốc chỉ số giá tiêu dùng cũng có ảnh hưởng đáng kể đến sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam. Các cú sốc kinh tế vĩ mô gồm lãi suất ngân hàng, kim ngạch xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc nội và tỷ giá thực hiệu lực có ảnh hưởng đến sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP nhưng không nhiều.
Giả định trong ngắn hạn xảy ra 2 cú sốc: nợ xấu và chỉ số giá tiêu dùng, tôi tiến hành kiểm tra sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam.
3.1.1.1 Khi xảy ra cú sốc nợ xấu
Giả sử nợ xấu của hệ thống NHTMCP tăng từ mức 5,81% theo số liệu của NHNN tại 30/12/2012 lên 15,81% và giả sử phải lập dự phòng đầy đủ (100% cho tất cả nợ nhóm 2 đến nhóm 5) thì mức chi phí để trích lập dự phịng rủi ro sẽ tăng thêm khoảng 228,6 ngàn tỷ đồng. Khi đó, vốn chủ sở hữu của hệ thống NHTMCP Việt Nam sẽ chỉ cịn 1217,4 ngàn tỷ đồng. Và do đó, việc rà sốt cụ thể và chính sách khả năng mất vốn của hệ thống ngân hàng theo chúng tôi là cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tế cho thấy thời điểm 31/01/2013, so với cuối năm 2012, vốn tự có của tồn hệ thống ngân hàng giảm hơn 12.400 tỷ đồng, trong đó giảm vốn tự có của các NHTMCP chiếm đến 99% mức giảm (giảm 12,379 ngàn tỷ).
MQH giữa %NPL tăng/tổng dư nợ và CAR 15 %NPL tăng/tổng dư nợ CAR 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 ΔNPL
(Nguồn: theo tính tốn của tác giả)
Hình 3.1: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu tăng trên tổng dư nợ và CAR
Nhìn vào hình vẽ ta thấy, tỷ lệ nợ xấu càng tăng càng làm giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Khi nợ xấu tăng thêm khoảng 6.5% trên tổng dư nợ, tức nợ xấu ở mức 12.31%, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu nhỏ hơn 9%, thấp hơn mức quy định của NHNN. Như vậy, sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP trong ngắn hạn kém, đặc biệt trong tình hình nợ xấu có xu hướng tăng cao như hiện nay và các khoản nợ có nguy cơ tiềm ẩn trở thành nợ xấu vẫn ln là một ẩn số thì khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của hệ thống NHTMCP bị suy giảm.
3.1.1.2 Khi khi xảy ra cú sốc lạm phát
Giả sử cú sốc về chỉ số giá tiêu dùng làm thay đổi từ 10% đến 200% thì sẽ tác động đồng thời lên các biến số kinh tế vĩ mô, các biến này 1 lần nữa tác động lên NPL. Cú sốc này sẽ tác động làm thay đổi tỷ lệ nợ xấu khối NHTMCP 1.77% đến 35.35%. Mức chi phí để trích lập dự phịng rủi ro sẽ là tăng từ 1484.92 tỷ đồng đến 26.968,33 tỷ đồng, tương ứng với sự sụt giảm trong vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu dao động từ 13.93% đến 12.51%, hệ thống NHTMCP đủ sức chống đỡ với cú sốc chỉ số giá tiêu dùng nếu CPI tăng đến 200%.
CA
Ảnh hưởng của CPI đến NPL, CAR, nguồn vốn 40 35 30 25 20 15 10 5 0 35000.00 30000.00 25000.00 20000.00 15000.00 10000.00 5000.00 0.00 Dự phòng rủi ro
Tốc độ tăng CPI Tốc độ tăng NPL CAR
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
(Nguồn: theo tính tốn của tác giả)
Hình 3.2: Ảnh hưởng của CPI đến NPL, CAR, nguồn vốn
Như vậy, trong ngắn hạn sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trước cú sốc lạm phát có ảnh hưởng nhưng khơng lớn đến khả năng trả nợ cũng như tính ổn định của hệ thống NHTMCP Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng lạm phát nhanh chóng cũng làm suy giảm nguồn vốn đệm khối NHTMCP, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
3.1.2 Đánh giá sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong trung hạn
Trong trung hạn, ta lần lượt tạo ra 5 cú sốc dựa trên 5 biến số kinh tế vĩ mơ, từ đó, đo lường mức độ tác động của kinh tế vĩ mô lên nợ xấu ngân hàng, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu và trích lập dự phịng rủi ro:
3.1.2.1 Khi xảy ra cú sốc tỷ giá
Giả sử cú sốc về tỷ giá làm tỷ giá thực hiệu dụng REER thay đổi từ 10% đến 200% thì sẽ tác động đồng thời lên các biến số kinh tế vĩ mô, các biến này 1 lần nữa tác động lên NPL, tăng tỷ lệ nợ xấu từ 0.6% đến 12%. Từ đó, rủi ro tín dụng ngày càng gia tăng ảnh hưởng đến mức độ an toàn vốn của hệ thống NHTMCP, hệ số an toàn vốn tối thiểu giảm từ 13.98% xuống còn 13.5% và nguồn vốn ngân hàng bị suy giảm từ 504 tỷ đồng đến 10084 tỷ đồng do phải trích lập dự phịng rủi ro.
tỷ đồng
Ảnh hưởng của REER đến NPL, CAR, nguồn vốn 15.00 15,000.00 10.00 10,000.00 Dự phòng rủi ro 5.00 5,000.00 Tốc độ tăng REER - - 13579 11 Tốc độ tăng NPL CAR
(Nguồn: theo tính tốn của tác giả)
Hình 3.3: Ảnh hưởng của REER đến NPL, CAR, nguồn vốn
Nếu tỷ giá thực hiệu dụng thay đổi 100 % theo chiều hướng bất lợi cho nền kinh tế sẽ làm nợ xấu tăng 6%, tỷ số an toàn vốn tối thiểu giảm còn 13.75% và