SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VIETINBANK VÀ HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 41 - 45)

HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

VietinBank đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển 25 năm kể từ những ngày đầu thành lập vào năm 1988 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Chuyên Doanh Công Thƣơng Việt Nam và đổi thành Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam vào năm 1996. Năm 2009 chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam với 64% vốn đƣợc nắm giữ bởi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và 36% vốn từ nƣớc ngoài và cổ đông khác.

Cơ cấu sở hữu: Gồm 64.46% vốn của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 19.73% vốn của Bank of Tokyo- Mitsubishi, 5.39% vốn từ Quỹ đầu tƣ cấp vốn ngân hàng IFC, 2.63% vốn từ Cơng ty tài chính quốc tế IFC và 7.78% vốn từ các cổ đông là nhà đầu tƣ các nhân trên thị trƣờng chứng khốn (Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank 2012)

2.1.2. Hệ thống mạng lƣới và thị phần

Có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch. Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, 07 Cơng ty hạch tốn độc lập hoạt động trong lĩnh vực tài chính, 3 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trƣờng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực). Chiếm 20% thị phần trên thị trƣờng ngành ngân hàng.

VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất có mặt tại châu Âu với 02 chi nhánh tại Frankfurt và Berlin - CHLB Đức, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trƣờng khu vực và thế giới.

Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Vietinbank có mạng lƣới gồm 22 chi nhánh, 102 phòng giao dịch, 556 máy ATM và 312 máy thanh tốn thẻ tín dụng. Nhờ vậy, mà Vietinbank chiếm bình qn 20% thị trƣờng thẻ tín dụng, thẻ ATM hàng năm.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Chí Minh

2.1.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh cuối năm 2012 có 24 quận huyện. Đây là trung tâm kinh tế lớn và năng động nhất cả nƣớc. Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh càng sơi động do sự tràn vào ồ ạt của các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài đồng thời xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Nền kinh tế TP. Hồ Chí Minh ln dẫn đầu với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm khoảng 10% và đóng góp 1/3 GDP cả nƣớc. Đồng thời, đây là địa bàn có dân số trẻ với 7.7 triệu ngƣời trong năm 2012, là trung tâm tài chính, trung tâm thƣơng mại, trung tâm du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, trung tâm khoa học kỹ thuật của Việt Nam nên rất thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 20%. (Nguồn số liệu: Phụ lục 11)

Đây là địa bàn có nhiều thành phần tham gia vào nền kinh tế nhất cả nƣớc, trong đó, thành phần kinh tế ngồi nhà nƣớc chiếm vai trị quan trọng với tỷ lệ đóng góp hàng năm bình qn 50% GDP. Điều đáng chú ý nhất trong năm 2012 là tỷ lệ đóng góp của các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt từ thành phần kinh tế nhà nƣớc sang thành phần kinh tế ngồi nhà nƣớc. Trong thời kì từ 2007 đến 2011, tỷ lệ đóng góp GDP của kinh tế nhà nƣớc bình qn là 28% giảm cịn 18% trong năm 2012, tỷ lệ đóng góp của thành phần kinh tế ngồi nhà nƣớc bình qn là 50% tăng lên 59% trong năm 2012. Điều này cho thấy trong môi trƣờng kinh tế khó khăn và cạnh tranh khốc liệt, sức chống đỡ của thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc cao hơn so với thành phần kinh tế nhà nƣớc do tính năng động và tự chủ cao hơn. (Nguồn số liệu: Phụ lục 11)

2.1.3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động của Vietinbank trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Chí Minh

30

Bảng 2.1: Số liệu huy động vốn theo kì hạn của Vietinbank trên địa bàn TP.

HCM từ năm 2011 đến 8/2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng 8 tháng đầu năm 2013 Kì hạn (Tháng) Năm 2011 Năm 2012 Số

liệu trọngTỷ liệuSố trọngTỷ liệuSố trọngTỷ

Ngắn hạn (Từ 1-12) 58,134 90.1% 70,704 98.8% 68,407 99.1%

Trung hạn (12 đến 60) 6,364 9.9% 867 1.2% 617 0.9%

Dài hạn (Trên 60) 0.62 0.0% 1.34 0.0% 1.81 0.0%

Tổng 64,499 100% 71,572 100% 69,026 100%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ về tình hình huy động vốn theo kì hạn của Vietinbank từ năm 2011 đến 8/2013)

Biểu đồ 2.1: Nguồn huy động vốn của Vietinbank trên địa bàn TP. HCM từ

năm 2011 đến 8/2013

(Nguồn: Báo cáo nội bộ về tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của Vietinbank từ năm 2011 đến 8/2013)

Theo định hƣớng tăng trƣởng nguồn vốn của cả hệ thống, số dƣ huy động vốn trên địa bàn TP. HCM chủ yếu đến từ đối tƣợng là khách hàng cá nhân, thời gian huy động phổ biến là ngắn hạn. Đây là nguồn tiền gửi dồi dào từ tiết kiệm dân cƣ, có tính ổn định cao và góp phần đƣa hình ảnh của Vietinbank đến với rộng rãi các đối tƣợng khách hàng.

31

 Thu nhập từ lãi vay và phí rịng trong 8 tháng đầu năm 2013 đạt 4.885 tỷ đồng, bình quân 610 tỷ đồng/ tháng, tăng 8% so với mức bình quân hàng tháng năm 2012, trong đó 25% là từ phí dịch vụ. Tỷ lệ lợi nhuận từ phí dịch vụ tăng từ 18% trong tổng lợi nhuận năm 2012 lên 25% trong 8 tháng đầu năm 2013 xuất phát từ chủ trƣơng đẩy mạnh doanh thu, dịch vụ từ phí dịch vụ, giảm bớt tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, để giảm bớt áp lực cho hoạt động tín dụng và đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

2.1.3.2. Thuận lợi và khó khăn của Vietinbank trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Thuận lợi

Thu hút đƣợc sự đầu tƣ của ngƣời dân và các tổ chức nƣớc ngoài: TP HCM là trung tâm kinh tế- tài chính của cả nƣớc, có nền kinh tế phát triển năng động, sầm uất nên thu hút đƣợc sự đầu tƣ của ngƣời dân và các tổ chức nƣớc ngoài một cách mạnh mẽ thể hiện qua các con số thể hiện tình hình kinh tế- xã hội của địa bàn. Thị trƣờng của tín dụng ngân hàng rất rộng lớn với đối tƣợng khách hàng đa dạng: TP. HCM có 24 quận/ huyện, mỗi quận/ huyện trên địa bàn đều có một thế mạnh phát triển kinh tế riêng biệt với đa dạng ngành nghề và đối tƣợng kinh doanh.

Thị trƣờng lao động của TP. HCM dồi dào, theo số liệu của Cục thống kê TP. HCM thì hàng năm có bình qn 120 ngàn ngƣời mới bƣớc vào thị trƣờng lao động trên cả địa bàn, thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trƣờng pháp lý thơng thống, cơ chế hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc ln đƣợc quan tâm cải thiện.

Nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh ngân hàng lớn từ các trƣờng đào tạo chuyên ngành ngân hàng nhƣ Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế TP. HCM, Đại học Kinh tế- tài chính…

Khó khăn

Mơi trƣờng kinh tế phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ bị lừa đảo, gian lận trong vay vốn tín dụng cao. Theo Báo Pháp luật ngày 06/09/2013, số liệu từ Cục điều tra cho thấy trong 8 tháng đầu năm 2013, trên địa bàn có 238 vụ gian lận thƣơng mại, trị giá trên 557 tỉ đồng, thậm chí doanh nghiệp dùng thủ đoạn làm giả hồ sơ chứng từ, giả

con dấu, chữ ký để qua mặt cơ quan quản lý, một số lợi dụng chính sách thơng thống trong thơng quan điện tử để gian lận thƣơng mại.

Cạnh tranh giữa các TCTD khốc liệt do đây là địa bàn tập trung hầu hết tất cả các TCTD, chi nhánh của TCTD trên cả nƣớc. Có trên 20 ngân hàng với tổng số trên 500 chi nhánh rải khắp địa bàn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w