Hoạtđộng dịch vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại `ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 49)

2.1.2.3 .Mơ hình tổ chức hoạtđộng ngân hàngbánlẻ tạiBIDV Sài Gòn

2.1.3. Kết quảhoạtđộngkinhdoanh trong trong giai đoạn năm 2009 – 2012 31 1.

2.1.3.4. Hoạtđộng dịch vụ

- Hoạt động dịch vụ bao gồm các dịch vụ sau: Dịch vụ thanh toán, Dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác. Tính đến 31/12/2012, thu dịch vụ rịng khơng bao gồm KDNT và phái sinh đạt 46,4 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch năm (45,5 tỷ), xếp thứ 11 trong hệ thống. Tuy không tăng trưởng số tuyệt đối so với năm 2011 nhưng kết quả này đã thể hiện sự nỗ lực của Chi nhánh trong điều kiện không thuận lợi của năm 2012. Trong đó chi tiết như sau:

Bảng 2.2: Số liệu hoạt động dịch vụ tại BIDV Sài Gòn Đvt: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 Tổng thu phí DV (khơng gồm KDNT&PS) 42,669 46,351 51,348 46,354 Dịch vụ thanh toán 9,2 10,801 9,857 8,257 Dịch vụ bảo lãnh 10,42 14,667 12,578 12,874

Dịch vụ tài trợ thương mại 14,82 13,525 15,150 17,949

Dịch vụ thẻ 0,61 1,304 1,890 3,320

Dịch vụ khác 7,619 6,054 11,873 3,954

(Nguồn: Báo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh

Đvt: tỷ đồng

2009 2010 2011 2012

Tổng tài sản 5.324 5.759 5.009 6.680

Lợi nhuận trước thuế 130,65 144,35 115,2 107

Lợi nhuận bình quân đầu người 0,66 0,68 0,51 0,58

ROA (%) 2,45 2,50 2,3 1,6

(Nguồn: Báo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Những năm qua là những năm gặp nhiều khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Hoạt động trên một địa bàn kinh tế năng động, cạnh tranh hết sức khốc liệt nhưng với sự quyết tâm, đồng thuận của tập thể Ban Giám đốc và CBNV, Chi nhánh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Lợi nhuận năm 2010 tăng 10,48% ( # 13,7 tỷ đồng) so với năm 2009. Năm 2011, lợi nhuận trước thuế giảm nguyên nhân do Chi nhánh Sài Gòn tách thêm một chi nhánh mới đó là chi nhánh Chợ Lớn. Nếu tính số liệu

2.2. Thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn 2.2.1. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ

tại Việt Nam

2.2.1.1.Về chiến lược và nhận thức của các ngân hàng thương mại

Hiện nay, hầu hết các NHTM đều hướng tới phát triển dịch vụ NHBL. Đây là hướng đi đúng đắn bởi dịch vụ NHBL là xu hướng tất yếu của các NHTM trên thế giới cũng như ở Việt Nam: Khối NHTMCP Việt Nam ngay ban đầu đã xác định mục tiêu hoạt động là trở thành NHBL, hướng tới khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa; các NHTMNN cũng đã xác định thị trường bán lẻ trong kế hoạch cơ cấu lại ngân hàng. Đồng thời, thị trường bán lẻ đã và sẽ là thị trường chủ đạo mà các ngân hàng nước ngoài khai thác mạnh khi đặt chân vào thị trường Việt Nam.

Từng hệ thống NHTM xác định chiến lược thực hiện dịch vụ NHBL dựa vào các hoạt động: Phát triển mạng lưới; Phát triển các dịch vụ mới dựa vào công nghệ; Phát triển các nhánh dịch vụ, đặc biệt là các kênh phân phối; Tạo sự khác biệt trong dịch vụ NHBL.

Hầu hết các NHTM đều có chiến lược tương đối rõ ràng để phát triển HĐKD NHBL trên nền tảng cơng nghệ cao, cung cấp dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng.

2.2.1.2. Về sản phẩm dịch vụ

Các dịch vụ bán lẻ của NHTM Việt Nam ngày càng đa dạng, trở nên đồng đều hơn với việc triển khai của hầu hết các NHTM, tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn.

Dịch vụ thẻ ngày càng trở nên phổ biến trong các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp với nhiều tiện ích.

Các dịch vụ tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh cả về danh mục và doanh số, tất cả các NHTM Việt Nam đều có sản phẩm cho vay tiêu dùng.

Các sản phẩm liên kết, bán chéo sản phẩm tài chính được triển khai ngày càng nhiều, đem lại khoản thu cho ngân hàng, phát triển khách hàng, tạo ra tiện ích đa dạng hơn.

2.2.1.3. Về công nghệ

HĐKD NHBL phát triển phụ thuộc nhiều vào ứng dụng hệ thống công nghệ. Ngày càng nhiều NHTM Việt Nam ứng dụng cơng nghệ hiện đại với chi phí lớn và diện phủ sóng rộng. Cơng nghệ thơng tin trở thành kênh phân phối quan trọng và không thể thiếu của các dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung.

2.2.1.4. Những hạn chế

Hạn chế trong việc mở rộng HĐKD NHBL tại các NHTM hiện nay là:

- Chiến lược của các NHTM có nhiều điểm tương đồng trong phát triển dịch vụ bán lẻ với các sản phẩm cung ứng cũng như việc mở rộng quy mô mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực, công nghệ…

- Sự kết hợp giữa các NHTM trong thực hiện các dịch vụ ngân hàng mới còn kém. Mỗi hệ thống ngân hàng phát triển một chiến lược hiện đại hoá khác nhau, ít có sự gắn kết, như : máy POS, máy ATM… gây lãng phí vốn và thời gian.

- Khả năng tài chính của các ngân hàng cịn thấp so với quy mơ tài chính của các NHTM trong khu vực. Trong bối cảnh hiện nay, năng lực tài chính của các ngân hàng hạn chế là một trong các nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc triển khai về cơng nghệ đối với các dịch vụ ngân hàng mới.

- Sản phẩm tài chính hiện đại phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động của thương mại và dịch vụ trong nước. Tuy nhiên sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn ban đầu. Đồng thời, thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam cịn ở mức thấp do tâm lý thích dùng tiền mặt của đa số người dân Việt Nam.

Nhìn chung, hiện nay HĐKD NHBL đang được các NHTM quan tâm phát triển bằng việc phát triển các dịch vụ, sản phẩm NHBL, nghiên cứu các ứng

2.2.2. Thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng bánlẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sài Gịn.

Trên cơ sở nhận thức hoạt động NHBL có tầm ảnh hưởng lớn, sẽ trở thành xu thế phát triển tất yếu của lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, HĐQT, Ban lãnh đạo BIDV đã xác định phát triển hoạt động NHBL là chiến lược phù hợp nhất để tái cấu trúc hoạt động, đưa BIDV trở thành ĐCTC phát triển bền vững, hiệu quả, với những ưu điểm nổi bật như mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn, dài hạn, hạn chế rủi ro bởi các nhân tố bên ngồi, góp phần quan trọng trong mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung và dài hạn ổn định, cung ứng đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua đó gia tăng hình ảnh thương hiệu trên thị trường, giúp hình ảnh BIDV đến gần hơn với cộng đồng, đồng thời qua hoạt động bán lẻ đã đào tạo được phong cách giao dịch, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần lao động mẫn cán cho cán bộ nhân viên.

Từ những nhận thức trên, BIDV Sài Gịn đã có sự chuyển biến rõ nét trong hoạt động NHBL. Ở các cấp điều hành cao nhất đã tập trung đầu tư thích đáng xây dựng điều kiện căn bản tạo nền tảng cho sự thành công của hoạt động NHBL trên cơ sở cân đối nguồn lực toàn ngành. Đây là nhận thức và đồng thời là quan điểm trong chỉ đạo điều hành của lãnh đạo. Từ đó, hoạt động Ngân hàng bán lẻ (NHBL) của Chi nhánh Sài Gịn tiếp tục vượt qua khó khăn thách thức của nền kinh tế, gặt hái những thành quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc khẳng định vai trị, vị thế của BIDV Sài Gòn– một chi nhánh hàng đầu trong hệ thống.

2.2.2.1. Về hoạt động huy động vốn của BIDV Chi nhánh Sài Gòn Dòng sản phẩm huy động vốn: Dòng sản phẩm huy động vốn:

Hiện tại, BIDV đã có sự đa dạng hố trong dịng sản phẩm huy động đa dạng, phong phú về kỳ hạn, tiện ích, phù hợp với khách hàng đại chúng cũng như từng nhóm khách hàng mục tiêu, từ trẻ nhỏ đến người lao động nước ngoài như Tiết kiệm Lớn lên cùng yêu thương, Tiết kiệm An Lợi, An Phú Gia, …Ngoài ra BIDV nghiên cứu và đưa vào áp dụng các sản phẩm liên kết, bán chéo, các sản phẩm huy động vốn gắn liền với vốn cho vay với cam kết gửi tiền đối với tổ chức kinh tế …

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn giai đoạn năm 2009 – năm 2012

ĐVT: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 Dân cư 2.027 2.629 2.811 4.460 Tổng huy động 4.125 5.397 4.765 6.419 Tỷ trọng huy động từ dân cư (%) 49,14 48,71 58,99 69,48

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Hình 2.7: Tình hình huy động vốn giai đoạn năm 2009 – 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

HĐV bán lẻ cuối kỳ đạt 4.460 tỷ đồng, tăng 1.649 tỷ (~ 59%) so đầu năm,

cao hơn mức tăng trưởng chung của tổng nguồn (34,7%) và mức tăng của hệ thống (38,6%), hoàn thành 112% kế hoạch năm 2012, giữ vững vị trí thứ ba hệ

Nhìn chung, nguồn vốn huy động dân cư ở BIDV Sài Gịn có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững do chi nhánh tích cực triển khai các chương trình huy động mới, các chương trình khuyến mãi nên khơng những ổn định nguồn vốn huy động trên nền khách hàng cũ mà còn thu hút được nhiều khách hàng mới tham gia hưởng ứng, giúp cho quy mô nguồn vốn huy động của BIDV ngày càng lớn mạnh, đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế phát triển, góp phần quan trọng vào việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của Chi nhánh.

Về cơ cấu nguồn vốn:

Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch sang kỳ hạn dài/tiền gửi linh hoạt 12 tháng; cơ cấu CKH/ KKH đạt 85/15 cao hơn so mức 76/24 thời điểm 31/12/2012; tỷ trọng tiền gửi Dân cư/TCKT hiện nay lên mức 69/31 cao hơn đáng kể so với 59/41 tại thời điểm cuối năm 2011 và cao hơn nhiều so hệ thống (49,8/50,2). Tỷ trọng tiền gởi VND vẫn chiếm ưu thế và có xu hướng gia tăng hơn so USD, tỷ lệ huy động vốn USD/VND đạt 20/80 thấp hơn so 2011 (22/78. Như vậy, nguồn vốn bán lẻ của Chi nhánh ln được duy trì ở mức cao, các cơ cấu dịch chuyển theo hướng đảm bảo tăng trưởng bền vững, ổn định nguồn.

2.2.3. Về hoạt động tín dụng

Dịng sản phẩm cho vay bán lẻ

Cũng như hoạt động huy động vốn, trong thời gian qua, BIDV cũng rất tích cực trong việc đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới. Hiện tại, BIDV có rất nhiều sản phẩm cho vay đa dạng về đối tượng và mục đích nhằm đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu vốn của khách hàng.

Tình hình hoạt động cho vay bán lẻ

Bảng 2.5: Hoạt động cho vay bán lẻ giai đoạn năm 2009 – 2012

ĐVT: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 Dư nợ tín dụng bán lẻ 298 467 476 554 Dư nợ tín dụng bán bn 3.797 4.621 4.485 5.071 Tổng dư nợ 4.095 5.088 4.961 5.625 Tỷ trọng cho vay bán lẻ(%) 7,27 9,18 9,59 9,84

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gịn qua các năm 2009-2012)

Hình 2.8: Hoạt động cho vay bán lẻ giai đoạn năm 2009 – năm 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Những năm vừa qua, trước những khủng hoảng của nền kinh tế với chính sách thắt chặt tín dụng tiêu dùng, tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất của Chính phủ và NHNN, mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng hoạt động Tín dụng bán lẻ (TDBL) của BIDV Sài Gòn vẫn đạt được mức tăng trưởng ổn định. Dư nợ bán lẻ cuối kỳ của Chi nhánh giai đoạn 2009-2012 đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, mức tăng trưởng bình quân đạt 25%, cao hơn mức tăng chung tổng dư nợ của Chi nhánh (11,7%). Quy mô dư nợ bán lẻ đến 31/12/2011 đạt 554 tỷ đồng gấp 1,85 lần thời điểm 31/12/2009.

Cơ cấu tín dụng:

Tỷ lệ nợ TDH/TDN đạt 35%, cao hơn mức thực hiện của hệ thống (26%). Hiện tại, dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh được kiểm soát tăng trưởng mức phù hợp với quy định của Hội sở chính nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng ở mức thấp.

Bảng 2.6: Dư nợ theo sản phẩm bán lẻ năm 2009 - 2012

Đơn vị tính: triệu đồng 2009 2010 2011 2012 CV cầm cố 105.000 245.483 287.396 268.988 CV tín chấp 5.476 7.951 8.173 10.045 CV mua nhà 104.300 114.690 90.644 117.607 CV mua ô tô 5.327 8.765 10.581 10.108 CV du học 2.983 3.438 3.187 3.595 CV chứng khoán 738 8.915 1.000 1.273

CV Hoạt động kinh doanh 67.889 71.639 68.535 135.084

CV khác 6.287 6.119 6.484 7.300

Tổng 298.000 467.000 476.000 554.000

Dư nợ VISA 8,982 9,463 9,978 9,953

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Cho vay CCGTCG vẫn chiếm tỷ trọng cao của Chi nhánh trung bình (~49,18%/TDBL). Đây là sản phẩm mang tính chất đặc thù theo thời điểm nên chưa phản ánh đúng thực trạng tăng trưởng tín dụng bán lẻ.

Các khoản vay tín chấp khơng TSĐB của Chi nhánh đang được kiểm soát tốt. Đối tượng là các chủ doanh nghiệp, đối tượng có thanh tốn lương qua BIDV, đối tượng là người có thu nhập cao,...

Sản phẩm cho vay mua nhà chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ bán lẻ. Dư nợ của sản phẩm tăng ổn định qua các năm. Dư nợ của sản phẩm này chủ yếu là dư nợ trung và dài hạn.

Sản phẩm cho vay ô tô chiếm tỷ trọng tương đối thấp do ảnh hưởng các chính sách của nhà nước như thuế, phí,...

Sản phẩm cho vay sản xuất hoạt đông kinh doanh là sản phẩm mục tiêu của chi nhánh, dư nợ ổn định qua các năm trung bình chiếm 19%/tổng dư nợ. Dư nợ của sản phẩm với thời gian cho vay phù hợp với vòng quay vốn của Hộ sản xuất kinh doanh, thông thường thời gian cho vay từ 3 tháng đến 12 tháng.

Nhìn chung, hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh đã có sự tăng trưởng khá tốt trong năm 2012, chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, tuy nhiên quy mô dư nợ vẫn ở mức thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ của Chi nhánh, đồng thời, dư nợ bán lẻ còn phụ thuộc nhiều vào một vài đối tượng lớn nên hiệu quả từ hoạt động tín dụng bán lẻ cịn thấp.

2.2.3.1. Các dịch vụ khác

Thu ròng dịch vụ bán lẻ của Chi nhánh bao gồm các dịch vụ Western Union, BSMS, hoa hồng bảo hiểm, thẻ....đã có sự tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn 2009-2012, mức tăng trưởng bình quân hơn 60%/năm, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng quân tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh; mức thực hiện năm 2009 đạt 0,83 tỷ, năm 2012 đạt 6,29 tỷ, tương đương tăng gấp 7,57 lần.

Bảng 2.7: Thu ròng dịch vụ bán lẻ giai đoạn năm 2009 – 2012

ĐVT: tỷ đồng

2009 2010 2011 2012

Thu Phí rịng dịch vụ bán lẻ 1,25 2,2 3,11 6,29

Tổng Thu phí rịng dịch vụ 42,67 46,35 51,35 46,35

Tỷ trọng Thu Phí DVBL (%) 2,93 3,94 6,056 13,57

Hình 2.9: Thu phí dịch vụ giai đoạn 2009-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Với tỷ lệ tăng trưởng cao nhưng tỷ trọng thu dịch vụ bán lẻ trong tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh vẫn ở mức thấp (chiếm 13,57%) trong năm 2012, thấp hơn nhiều so với mức thực hiện của hệ thống (15%). Tuy nhiên, xét dưới góc độ tăng trưởng, tỷ trọng thu dịch vụ bán lẻ đã có sự gia tăng khá tốt, từ 1,93% tổng thu dịch vụ ròng năm 2009 lên 13,57% năm 2012, tương đương tăng gấp 7,57 lần. Điều này cho thấy chiều hướng phát triển và gia tăng thu dịch vụ bán lẻ của Chi nhánh đang dần được cải thiện.

Hoạt động dịch vụ bán lẻ xét theo dòng sản phẩm:

Bảng 2.8: Thu ròng dịch vụ theo dòng sản phẩm giai đoạn năm 2009 – 2012 Đơn vị tính 2009 2010 2011 2012 Phí rịng Dịch vụ bán lẻ Tỷ đồng 1,246 2,2 3,11 6,29 Western Union Tỷ đồng 0.15 0.18 0,21 0,45 Dịch vụ BSMS Tỷ đồng 0,22 0,78 0,20 0,818

Hoa hồng bảo hiểm Tỷ đồng 0,026 0,054 0,07 0,135

Phí rịng dịch vụ thẻ Tỷ đồng 0,61 1,504 2,19 4,319

SL thẻ VISA phát hành Thẻ 202 285 334 513

SL thẻ ATM phát hành Thẻ 10.821 12.501 9.019 6.866

SL giao dịch WU Món 1.048 1.258 1.468 2.570

SL đăng ký BSMS (lũy kế) Lượt 3.699 13.116 3.363 15.126

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Sài Gòn qua các năm 2009-2012)

Thu ròng dịch vụ BSMS: năm 2012 đạt 0,818 tỷ đồng, tăng trưởng 309% so 2011, số lượng khách hàng mới sử dụng dịch vụ BSMS trong năm 2012 là 11.763, thực hiện, chiếm tỷ trọng 1,4% số lượng khách hàng tăng mới toàn hệ thống.

Thu ròng dịch vụ thẻ năm 2012 đạt 4,319 tỷ đồng, đóng góp 4,4%/tổng

thu dịch vụ thẻ của hệ thống, tăng tuyệt đối 2,13 tỷ đồng, tương đương 97,2% so 2011. Số lượng thẻ nội địa phát hành trong năm 2012 đạt 6.866 thẻ, chiếm 0,98%/tổng lượng thẻ ATM phát hành của hệ thống; thẻ tín dụng quốc tế phát hành được 513 thẻ, chiếm 1,8% số lượng thẻ tín dụng phát hành của hệ thống. Số thẻ ATM năm 2012 giảm 2.153 thẻ so với năm 2011 nguyên nhân do BIDV chuyển đổi đầu thẻ, chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong toàn hệ thống.

Thu phí dịch vụ Western Union năm 2012 đạt 0,45 tỷ đồng đóng góp

lần lượt 1,3% và 15,7% trong tổng thu ròng WU của hệ thống và địa bàn, tăng 102,2% so 2011 cao hơn nhiều so tốc độ tăng của hệ thống (52%) và địa bàn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại `ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w