1.4.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Sau khi giao kết HĐMBHH các bên cần thực hiện đúng các nguyên tắc sau: - Cần thực hiện đúng các cam kết theo tinh thần hợp tác, tạo điều kiện cho các bên về các điều khoản: mặt hàng, số lượng, chất lượng, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh tốn, hình thức thanh tốn, điều khoản luật và cơ quan giải quan giải quyết tranh chấp.
- Khi tiến hành giao kết và thực hiện HĐMBHH các bên phải đảm bảo không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
1.4.2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
1.4.2.1. Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Có thể hiểu vi phạm HĐMBHH là việc chủ thể của HĐMBHH thực hiện hành vi trái với cam kết. Chủ thể vi phạm xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể còn lại trong HĐMBHH, xâm phạm đến đối tượng mà các bên trong hợp đồng đã xác định rõ ràng.
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng được hiểu là việc bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do HVVP của mình đối với bên cịn lại của hợp đồng.
1.4.2.2. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Theo pháp luật Việt Nam quy định, một bên được coi là có vi phạm HĐMBHH nếu có đầy đủ bốn yếu tố: có hành vi vi phạm pháp luật của bên vi phạm; bên bị vi phạm có thiệt hại tài sản; có lỗi của bên vi phạm; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật của bên vi phạm và thiệt hại của bên bị vi phạm. Sau đây, tác giả sẽ phân tích cụ thể các yếu tố cấu thành sự vi phạm HĐMBHH.
- Thứ nhất, có HVVP pháp luật của bên vi phạm.
Là việc một trong các bên tham gia hợp đồng không thực hiện hợp đồng, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đã được quy định.
Ví dụ, bên bán trong HĐMBHH giao chậm hàng, sai hàng, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng; hay việc bên mua thanh tốn chậm, khơng thanh tốn hoặc thanh tốn không đầy đủ theo các quy định của hợp đồng đã ký kết thì đây được xem là những HVVP hợp đồng. Bên bị vi phạm muốn bên vi phạm chịu trách nhiệm do vi phạm HĐMBHH thì bên bị vi phạm phải chứng minh được yếu tố đầu tiên này là có HVVP HĐMBHH của bên vi phạm.
Khi có HVVP nghĩa vụ HĐMBHH cần xác định đó là vi phạm cơ bản hay là vi phạm không cơ bản. Việc kiểm tra, xác định tính chất của hành vi này là cần thiết. Trong trường hợp vi phạm là vi phạm không cơ bản thì bên bị vi phạm khơng được tạm ngừng thực hiện, đình chỉ hay hủy bỏ hợp đồng.
- Thứ hai, bên bị vi phạm có thiệt hại tài sản
Vi phạm HĐMBHH có thể gây ra thiệt hại hoặc không gây ra thiệt hại. Tùy thuộc vào mức độ và thời điểm vi phạm HĐMBHH có thể dẫn tới thiệt hại nhiều hay ít cho các chủ thể cịn lại. Khi xác định được có thiệt hại xảy ra thì có thể u cầu bồi thường những thiệt hại đó. Pháp luật các nước đều có quy định mang tính ngun tắc là có thiệt hại thì phải bồi thường, nếu khơng có thiệt hại thì dù có vi phạm hợp đồng
cũng khơng phải bồi thường.
- Thứ ba, có lỗi của bên vi phạm
Như đã đề cập ở trên, HĐMBHH là thỏa thuận của các chủ thể về việc thực hiện một giao dịch mua bán hàng hóa. Trong hợp đồng quyền lợi, nghĩa vụ các bên gắn liền và liên quan trực tiếp đến nhau. Về cơ bản, các bên đều nhận thức rõ việc nếu mình vi phạm hợp đồng, có thể sẽ dẫn tới thiệt hại cho các bên cịn lại.
Ví dụ: Hai bên đã ký hợp đồng về việc mua bán mặt hàng áo ấm, Trong hợp đồng có nêu rõ điều khoản về số lượng áo ấm, chất lượng, giá cả. Gần đến ngày giao hàng, người bán nhận thấy giá cả của mặt hàng này trên thị trường tăng cao và có nhiều khách hàng khác đến hỏi thăm để mua số hàng này với giá cả cao hơn. Nhận thấy việc bán hàng cho đối tác ban đầu sẽ ít lợi ích hơn so với việc bán cho đối tác mới. Người bán đã không giao hàng theo hợp đồng cho khách hàng ban đầu. Không nhận được hàng hóa, người mua hàng đã mất đi cơ hội kinh doanh, thậm chí cịn phải chịu thiệt hại về tài sản cũng như lãi dự tính. Trong trường hợp này, hành vi người bán cố ý khơng giao hàng hóa theo thỏa thuận trong HĐMBHH đã gây thiệt hại cho người mua; và đây là lỗi của người bán. Lỗi được quyết định bởi ý chí của bên vi phạm. Nếu căn cứ vào ý thức, có thể phân chia lỗi vi phạm thành hai loại đó là lỗi vơ ý và lỗi cố ý.
“Người không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”.7
Từ phân tích trên có thể nhận thấy, về ngun tắc dù là lỗi cố ý hay lỗi vơ ý thì trường hợp một bên vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho bên cịn lại thì phải chịu trách nhiệm.
- Thứ tư, có mối quan hệ nhân quả giữa HVVP và thiệt hại.
Thiệt hại có thể do yếu tố khách quan bên ngồi, cũng có thể do nguyên nhân từ HVVP. Do vậy cần phải xác định xem có mối quan hệ nhân quả giữa HVVP
HĐMBHH và thiệt hại của bên bị vi phạm hay không. Đây là việc làm tối quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Bên vi phạm hợp đồng chỉ phải chịu trách nhiệm nếu bên bị vi phạm chứng minh được HVVP là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại.
1.4.2.3. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Một số chế tài thường được quy định do vi phạm HĐMBHH.
- Phạt vi phạm HĐMBHH: “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm”8
Mức phạt không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Trường hợp áp dụng chế tài phạt, cần quy định chế tài tại điều khoản khi ký kết hợp đồng.
- Bồi thường thiệt hại: Đây là hình thức trách nhiệm pháp lý được các bên sử dụng khi có HVVP HĐMBHH, nhằm địi bồi thường, bù đắp những thiệt hại do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã quy định trong hợp đồng. Liên quan đến nội dung này, Điều 360 Bộ luật Dân sự 2015, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc luật quy định, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường toàn bộ thiệt hại gây ra.
- Tạm ngừng thực hiện HĐMBHH: Là hình thức trách nhiệm pháp một bên yêu cầu tạm dừng thực hiện HĐMBHH được quy định trong Luật Thương mại năm 2005 Bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng thực hiện HĐMBHH tức là tạm thời khơng thực hiện nghĩa vụ của mình nếu xảy ra HVVP mà các bên đã thoả thuận là điều kiện áp dụng chế tài này hoặc HVVP đã vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng; trừ trường hợp bên vi phạm được miễn trách nhiệm do pháp luật quy định hoặc theo thỏa thuận của các bên.
Điều 309 của Luật Thương mại 2005 đề cập đến hậu quả pháp lý trường hợp này: Hợp đồng vẫn có hiệu lực trong trường hợp tạm ngừng thực hiện hợp đồng, tức là vẫn tồn tại quyền và nghĩa vụ của các bên; đồng thời bên bị vi phạm có quyền yêu
cầu bồi thường thiệt hại theo quy định.
- Đình chỉ thực hiện HĐMBHH: xảy ra khi một bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản trong hợp đồng, hoặc được quy định trong hợp đồng. Hậu quả pháp lý trong trường hợp này đó là hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng; Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định.
Khi áp dụng chế tài này, pháp luật bắt buộc một bên phải gửi thơng báo đình chỉ thực hiện hợp đồng cho bên còn lại. Nếu một hoặc các bên tự ý không thực hiện hợp đồng nữa mà khơng thơng báo cho bên cịn lại gây thiệt hại thì sẽ phải bồi thường. - Hủy HĐMBHH: Đây là chế tài nghiêm trọng nhất để trừng phạt đối với HVVP nghĩa vụ hợp đồngmua bán hàng hóa. Hủy hợp đồng ngoài việc gây ra thiệt hại về vật chất còn ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các bên. Không như các chế tài khác, chỉ được phép hủy hợp đồng trong một số trường hợp nhất định, áp dụng cho một số loại vi phạm nhất định với mức độ nghiêm trọng.
Hủy bỏ hợp đồng giải phóng các bên khỏi nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng trừ những khoản bồi thường thiệt hại có thể có. Khi đó hợp đồng khơng có hiệu lực. Những nghĩa vụ chưa thực hiện sẽ không phải thực hiện nữa. CÁc bên có quyền địi phần lợi ích ứng với những phần nghĩa vụ hợp đồng đã hoàn thành. Các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Mỗi bên được yêu cầu bên kia hồn trả những gì mình đã cung cấp, đồng thời hồn trả cho bên kia những gì mình đã nhận theo ngun tắc đúng và tồn bộ lợi ích đã nhận. Bên vi phạm HĐMBHH mà có lỗi thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia hoặc nộp tiền phạt nếu hợp đồng có quy định phạt vi phạm.
1.4.2.4. Căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàn hóa
Các trường hợp được miễn trách:
- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận. - Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
“Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người, xảy ra một cách khách quan, chúng ta không thể lường trước được và dù có cố gắng áp dụng mọi biện pháp cần thiết và trong khả năng cho phép vẫn không khắc phục được.” 9
Sự kiện được xem là bất khả kháng nếu thỏa mãn:
+ Sự kiện mà các bên không thể lường trước sẽ xảy ra và hậu quả.
+ Mặc dù bên vi phạm đã cố gắng để khắc phục, tuy nhiên vẫn xảy ra hậu quả. Bên vi phạm phải chứng minh được những nỗ lực đó.
- HVVP của một bên hồn tồn do lỗi của bên kia.
- Sau thời điểm giao kết hợp đồng, các bên phải thực hiện theo quy định của chính quyền, nhà nước làm vi phạm các quy định trong hợp đồng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những cơng cụ pháp lý quan trọng giúp các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu thương mại của mình. Việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa là một q trình địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc trình tự, các quy định, các nguyên tắc và nắm chi tiết từng nội dung vấn đề, phải có kỹ năng đàm phán, soạn thảo để đạt đến mục tiêu của giao dịch thương mại thương mại.
Nội dung chương 1 trình bày một cách tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa, những thành phần cơ bản, điều kiện có hiệu lực, hậu quả pháp lý trong một số trường hợp cũng như phân loại một số HĐMBHH. Đây là phần lý luận quan trọng cho việc áp dụng những lý luận này vào việc thực hiện thực tiễn tại TCTXDCT Viettel – chi nhánh Nghệ An.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
VIETTEL - CHI NHÁNH NGHỆ AN.
2.1. Giới thiệu chung về Tập Đồn Viễn Thơng Quân Đội, Tổng Công Ty Xây Dựng Cơng TrìnhViettel chi nhánh Nghệ An.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel:
Đa ̣i hội VIII của Đảng đã chỉ ra phương hướng cơ bản cho Ngành Bưu chính viễn thơng giai đoạn 1996-2000: Xây dựng mạng lưới bưu chính viễn thơng hiện đại, đồng bộ, thống nhất, đều khắp và đa di ̣ch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng, phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về an ninh quốc phòng với chất lượng cao, giá thành ha ̣, Phát triển cơng nghiệp bưu chính viễn thơng.
Tình hình trong nước: tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể.
Tình hình q́c tế mở ra nhiều thuận lợi. Mỹ bỏ cấm vận, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế như Asean, mở rộng quan hệ với EU
Việt Nam chính thứ c khai trương di ̣ch vu ̣ Internet
Quá trình hình thành và phát triển Tập Đồn Viễn Thơng Qn Đội như sau:
Thời gian Các sự kiện nổi bật
1989
01/06: Thành lập Tổng Công ty điện tử thiết bị thông tin
- 1990: Khởi công xây dựng tuyến viba số AWB đầu tiên Hà Nội – Vinh.
- 1991 – 1994: Xây dựng các trạm phát sóng cho các đài truyền hình và tổng cục bưu điện trên khắp cả nước.
1993 27/07: BQP đổi tên thành công ty điện tử TBTT
1995
14/07: Đổi tên thành Công ty Điện Tử VIễn Thơng Qn Đội ( VIETEL có 1 chữ T )
- Đạt được cột mốc quan trọng trong việc được phép kinh doanh đầy đủ dịch vụ viễn thông
– Nam ( 1A )
- 15/10/2000: Khai trương dịch vụ VOIP 178
- 6/2001: Chính thức kinh doanh di ̣ch vu ̣ VoIP đường dài trong nước. - 5/12/2001: Chính thức kinh doanh di ̣ch vu ̣ VoIP quốc tế.
- 09/10/2002: Khai trương và chính thức kinh doanh di ̣ch vụ Internet.
2003
28/10: BQP quyết định đổi tên thành Công Ty Viễn Thông Quân Đội (VIETTEL )
- 1/2003: Cung cấp di ̣ch vu ̣ kết nối Internet (IXP).
- 9/2003: Cung cấp dịch vu ̣ điện thoại cố đi ̣nh (PSTN) ta ̣i HN và HCM.
- 11/2003: Khai trương cổng quốc tế vệ tinh tại Sơn Tây
2004
27/04: BQP quyết định điều chuyển VIETTEL về Bộ Quốc phịng
- 1/04 : Cơng bố logo và bộ nhận diện thương hiệu Viettel - 15/10: Khai trương dịch vụ điện thoại di động 098
2005
06/04: BQP quyết định đổi tên thành Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội
- Vươn mình sang thị trường nước ngồi, đầu năm 2006, Viettel được chính phủ cấp phép cung cấp dịch vụ Internet ở Campuchia và trở thành doanh nghiệp đầu tiên đầu tư cung cấp dịch vụ tại nước ngoài. - 7/2006: Công bố 8 giá trị cốt lõi của Viettel
- 1/2007: Được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động
2009
14/12: Chính phủ quyết định đổi tên thành Tập Đồn Viễn Thông Quân Đội
- 13/8/2009: Nhận giấy phép cung cấp dịch vụ 3G
- Năm 2008 là năm thứ 4 liên tiếp Viettel có tăng trưởng gấp đơi năm
trước.
- Có sớ trạm phát sóng lớn nhất - Mạng truyền dẫn quang lớn nhất
- Công ty di động lớn nhất với ma ̣ng phủ sóng rộng nhất, lớn nhất VN - Khai trương kinh doanh thành công tại Campuchia và Lào
2018
05/01: Chính phủ quyết định đổi tên thành Tập Đồn Cơng nghiệp – Viễn thông quân đội
- Viettel triển khai mạng 4G xuất sắc hàng đầu Thế giới