1.2.2.5. Acid hữu cơ
Đến thời điểm hiện tại, rất ít các nghiên tìm thấy các acid hữu cơ trong Millettia speciosa. Trong một vài nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp GC-MS để phân lập và
xác định các thành phần các acid hữu cơ từ củ và lá Millettia speciosa [57]. Mƣời acid hữu cơ đã đƣợc xác định gồm maleic acid (97), vanillic acid (98), syringic acid (99), glycyrrhizic acid (100), pyracrenic acid (101), gentisic acid (102), linoleic acid (103), rotundic acid (104), docosanoic acid (105) và hexacosanoic acid (106) [114],[125],[130]. O O H H OH 97 HO O OH O OH 98 HO OH O O O 99 O OH OH 102 HO O O OH OH O O HO O H O H H 100 HO HO HO COOH COOH HO O H H H H 103 O H H O H H H H OH O 101 HO HO HO HO H OH OH O H H 104 HO O 105 HO O 106
Hình 1.9: Các acid hữu cơ từ lồi Millettia speciosa
1.2.2.6. Rotenoid
Có hai rotenoid millettiaosas A (107) và millettiaosas B (108) đã đƣợc tìm thấy trong củ cây Cát sâm [16],[108].
O O OH 107 O O O O OH 108 CH3O
Hình 1.10: Các rotenoid từ lồi Millettia speciosa
1.2.3. Hoạt tính sinh học của Cát sâm
Cát sâm đƣợc coi là một lồi cây thuốc q, có ứng dụng đáng kể trong y học cổ truyền. Củ của Millettia speciosa thƣờng đƣợc dùng làm thực phẩm và làm thuốc dân
gian để ngăn ngừa và điều trị nhiều loại bệnh nhƣ đau tê cổ tay, đầu gối hoặc các khớp khác, điều hòa kinh nguyệt [124]. Cát sâm cũng đƣợc sử dụng nhƣ một bài thuốc dân gian để ngăn ngừa và điều trị các bệnh nhƣ viêm gan, viêm khớp, chống ho, long đờm, tăng cƣờng miễn dịch [131].
Trong những năm đầu 1970, Cát sâm (Millettia speciosa) đƣợc dùng làm nguyên liệu chính trong nhiều loại thuốc để điều trị bệnh thận. Ngày nay, mọi ngƣời ngày càng có nhận thức về Millettia speciosa cùng với sự phát triển của các loại thuốc và thực
phẩm chức năng vì giàu flavonoid, isoflavonoid, tinh bột và chứa nhiều hoạt tính [113], đồng thời, nó cịn đƣợc sử dụng trong một số loại rƣợu, trà chăm sóc sức khỏe, và đồ uống chức năng.
Cát sâm (Millettia speciosa Champ) đƣợc nghiên cứu về hoạt tính sinh học, bao gồm hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan [130]. Tinh dầu, các phần dịch chiết hoặc hợp chất đƣợc phân lập từ các bộ phận khác nhau đƣợc đem thử hoạt tính sinh học in vitro và in vivo [32].
Các phân tử có hoạt tính sinh học trong rễ của Millettia speciosa, nhƣ flavonoid, polycaccharide. Các nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu tập trung vào flavonoid, thể hiện hoạt tính chống oxy hóa tốt [28],[38],[45]. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học in vitro và in vivo đã đƣợc thực hiện với các đối tƣợng là các phần chiết, cũng nhƣ các
tinh dầu hoặc các hợp chất đã đƣợc phân lập từ các bộ phận khác nhau [32].
Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các chiết xuất khác nhau từ Millettia speciosa đã đƣợc nghiên cứu bằng cách kiểm tra tác dụng loại bỏ -OH, DPPH- và
peroxide hóa lipid. Dịch nƣớc, cao ethanol và cao polysaccharide có thể loại bỏ hiệu quả -OH, DPPH-, peroxide hóa lipid [18].
Lớp hợp chất mới xác định đƣợc của loài Cát sâm (Millettia speciosa Champ) là các rotenoid [16]. Rotenoid có các tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxi hóa… nên nó có giá trị về mặt y dƣợc học [78].
Các flavonoid cũng xuất hiện khá phổ biến trong loài Cát sâm (Millettia speciosa Champ), và đƣợc phân lập nhiều nhất từ loài này là các dẫn xuất của chalcone, flavone, flavanone và flavonone. Hoạt tính sinh học nổi trội của flavonoid là chúng có tác dụng kìm hãm q trình oxi hố dây chuyền gây ra bởi các gốc tự do hoạt động và có tác dụng làm bền thành mạch [132].
Coumarin đã đƣợc tìm thấy có nhiều hoạt tính sinh học, nhƣ chống HIV, chống loạn nhịp tim, chống tăng huyết áp, chống khối u, chống loãng xƣơng, giảm đau, chống hen suyễn và chống nhiễm trùng huyết [35].
Steroid có tác dụng làm giảm cholesterol, có khả năng ức chế tế bào ung thƣ biểu mô ở ngƣời và viêm, v.v [115].
Rễ của M. speciosa đã đƣợc biết đến nhƣ một nguyên liệu y học cổ truyền, và
đƣợc sử dụng để điều trị đau khớp, menoxenia, bệnh thiếu máu, viêm khớp dạng thấp, vô kinh, viêm gan, lao và viêm phế quản mãn tính [45]. Một số flavonoid và isoflavone nhƣ flavonoid naringenin, liquiritigenin, garbanzol, calycosin và isoflavone 2′-hydroxybiochanin A, 7-hydroxy-6,4′-dimethoxyisoflavone, 2′5′7-trihydroxy-4′- methoxyisoflavone, 6-methoxycalop isoflavone A đã đƣợc báo cáo là xuất hiện trong rễ của cây này [32].
Phần polysaccharide (trọng lƣợng phân tử 2,85 × 104 Da) bao gồm fucose, arabinose, galactose, glucose và xylose đƣợc phát hiện có đặc tính điều hịa miễn dịch do tăng cƣờng khả năng pinocytic và mức độ NO và cytokine trong tế bào RAW 264,7 in vitro [39]. Chiết xuất ethanol của nguyên liệu này đã đƣợc quan sát thấy có chứa dƣợc liệu và maackiain, hai cây dầu đã biết có tác dụng ức chế sự bài tiết leukotriene từ tế bào RBL-2H3 và gây độc cho tế bào bạch cầu HL-60 [33]. Từ rễ của M. speciosa, hai rotenoid của millettiaosas A – B đã đƣợc phân lập và đƣợc báo cáo là có độc tính tế bào trung bình đối với các dòng tế bào MCF-7, HCT-116, A549 và HepG-2 với giá trị IC50 dao động từ 10–26 µM in vitro [16].
Polycaccharide là các thành phần có hoạt tính sinh học chính có trong rễ của
Millettia speciosa. Trong những năm gần đây, polycaccharide tự nhiên có nguồn gốc
kháng khuẩn [19], chống ung thƣ [123], kháng viêm [127], và các hoạt động miễn dịch học [113].
Polysaccharide của Millettia speciosa có hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào HeLa và ức chế chứng phù tai đáng kể do xylen gây ra, thúc đẩy sản xuất hemolysin huyết thanh và tăng chỉ số miễn dịch. Bên cạnh đó, Cát sâm cịn có thể ức chế các tế bào ung thƣ cổ tử cung in vitro. Polysaccharide của Cát sâm có hoạt tính kháng viêm và tăng khả năng miễn dịch. Ngồi ra, nó cịn giúp loại bỏ gốc tự do và chất chống oxy hóa một cách hiệu quả [133].
Từ những hoạt tính ƣu thế đó, polysaccharide của Millettia speciosa rất xứng đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu, nó là một trong những sản phẩm hữu ích với nhiều hoạt tính tích cực trong chăm sóc sức khỏe con ngƣời.
Bảng 1.3: Hoạt tính sinh học của các chất phân lập đƣợc từ cây Cát sâm (Millettia speciosa)
Phân loại Hợp chất Bộ phận Dịch chiết Hoạt tính
Alkaloid
[46], [128],
[130]
N-methylcytisine (53) Củ Ethyl acetate Diệt nhuyễn thể Sanguinarine (54) Củ Ethyl acetate Kháng khuẩn, diệt
côn trùng
Erythroidine (55) Lá Petroleum ether Kháng khuẩn, giảm đau
Flavonoid và polyphenol
[124],[130]
Bisdemethoxycurumin (56) Củ Ethyl acetate Chống xuất huyết Isoliquiritigenin (57) Củ và cành Ethyl acetate Chống loét, chống sốt Maackiain (58) Củ và cành Ethyl acetate Kháng nấm
Perocarpine (59) Củ Ethyl acetate Chống oxi hóa Medicarpin (60) Củ Ethyl acetate Kháng khuẩn, kháng
nấm
Homopterocarpin (61) Củ Ethyl acetate Chống ung thƣ Formononetin (62) Củ Ethyl acetate Chống ung thƣ
Millettiaspecoside D (63) Củ n-BuOH Chống oxi hóa, chống ung thƣ
Khaephuoside B (64) Cành n-BuOH Chống ung thƣ, chống HIV Seguinoside K (65) Cành n-BuOH Chống ung thƣ Albibrissinoside B (66) Cành n-BuOH Chống oxi hóa
và lignan
[130]
Psoralen (68) Củ Ethyl acetate Kháng khuẩn
Syringaresinol (69) Củ Ethyl acetate Chống oxi hóa, kháng viêm
Dihydrodehydrodiconiferyl
alcohol (70) Củ Ethyl acetate Chống oxi hóa
Triterpene và steroid
[25], [50], [107]
Syringin (71) Củ Ethyl acetate Làm săn da, chống độc gan
Nardosinone (72) Củ Chloroform An thần, chống động kinh, chống ung thƣ Millettiasaponin A (73) Củ EtOH 70 % Chống ung thƣ Millettiasaponin B (74) Củ
EtOH 70 % Chống ung thƣ 7-carbonyl-β-sitosterol (75) Củ và cành Petroleum ether Chống ho, chống ung
thƣ, giảm cholesterol 7β-hydroxylathyrol (76) Củ Chloroform Kháng vi rút, kháng
viêm
Stigmasterol (77) Củ và cành Ethyl acetate Giảm cholesterol
β-daucosterol (78) Củ và cành Ethyl acetate Kháng khuẩn, kháng
vi rút Stigmasterol 3-O-β-D-
glucoside (79) Củ Ethyl acetate
Kháng vi rút, kháng viêm
Phytol (80) Củ và cành Petroleum ether Tổng hợp vitamin E, K1
Lupeolcaffeate (81) Củ Petroleum ether Chống ung thƣ, chống trầm cảm Aurantiamide acetate (82) Củ Petroleum ether Chống trầm cảm Phytadiene (83) Củ và cành Petroleum ether Natural fumet Shionone (84) Củ Petroleum ether Chống ung thƣ,
chống dị ứng Pedunculoside (85) Lá Ethyl acetate Kháng viêm, chống
ung thƣ (E)-3,3’-dime-thoxy-4,4’-
dih ydroxystibene (86) Củ Chloroform Chống ung thƣ Schisvàrol B (87) Củ Chloroform Chống độc gan
5-hydroxymethylfurfural
(88) Củ Ethyl ether
Ngăn ngừa thối hóa thần kinh
Ethyl linolenate (89) Lá Petroleum ether Tăng cƣờng hoạt động tế bào Ethyl palmitate (90) Lá Petroleum ether
Methyl linolenate (91) Lá Petroleum ether Ngăn ngừa mất dinh dƣỡng
Ethyl linoleate (92) Lá Petroleum ether Giảm cholesterol Tetracosane (93) Lá Ethyl ether Meteorological Octadecane (94) Lá Ethyl ether Meteorological Butein (95) Củ Ethyl acetate Chống oxi hóa, chống
ung thƣ
β-sitosterol acetate (96) Lá Ethyl acetate Chống ho, chống ung
thƣ
Acid hữu cơ
Maleic acid (97) Củ Petroleum ether Phụ gia thực phẩm Vanillic acid (98) Củ Ethyl acetate Kháng khuẩn, kháng
nấm
Syringic acid (99) Củ Ethyl acetate Kháng khuẩn, kháng nấm
Glycyrrhizic acid (100) Củ Ethyl acetate Chống ung thƣ và chống HIV Pyracrenic acid (101) Củ Ethyl acetate Chống ung thƣ Gentisic acid (102) Củ Ethyl acetate Kháng vi rút, kháng
khuẩn Linoleic acid (103) Củ Petroleum ether
Rotundicacid (104) Lá Ethyl acetate Kháng viêm, chống ung thƣ
Docosanoic acid (105) Lá Ethyl ether
Hexacosanoic acid (106) Lá Ethyl ether Bôi trơn
Rotenoid
Millettiaosas A (107) Củ Petroleum ether Diệt côn trùng và chống ung thƣ Millettiaosas B (108) Củ Petroleum ether Diệt côn trùng và
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Mẫu hạt Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) đƣợc thu hái ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Việt Nam vào tháng 9 năm 2018. Mẫu đƣợc định danh bởi TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (tiêu bản - AB092018VN).
Mẫu rễ Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) đƣợc lấy ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, vào tháng 9 năm 2018 và đƣợc TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam định danh (tiêu bản AB-DHV092018).
Mẫu rễ Cát sâm (Millettia speciosa Champ) đƣợc thu hái ở vƣờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An vào tháng 10 năm 2019 và đƣợc TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam định danh (tiêu bản MS-1019-DHV).
Các tiêu bản đƣợc lƣu giữ tại Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Vinh.
2.1.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu thực vật và phƣơng pháp chiết
Thu mẫu hạt Bon bo vào mùa thu hoạch, rửa sạch, sau đó sấy bằng thiết bị sấy bơm nhiệt ở 400
C – 500C, xay nhỏ, ngâm trong dung mơi. Sử dụng các dung mơi thích hợp và thiết bị chiết siêu âm để chiết mẫu, thu đƣợc các dịch chiết.
Rễ Bon bo và rễ Cát sâm lấy về đƣợc làm sạch, phơi khô trong khoảng thời gian 1 tuần. Mẫu đƣợc xay nhỏ và ngâm chiết với các dung mơi thích hợp, chiết bằng thiết bị chiết siêu âm để thu đƣợc các cao chiết tƣơng tự nhƣ mẫu hạt Bon bo.
Các cao chiết tổng đƣợc chiết phân bố bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần từ hexane, ethyl acetate, butanol, … sau đó chƣng cất ở áp suất thấp thu hồi dung môi và thu đƣợc các cao chiết tƣơng ứng.
2.1.3. Các phƣơng pháp phân lập
Các phƣơng pháp sắc ký đƣợc sử dụng để tách các chất hữu cơ có trong mẫu thực vật là: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột thƣờng (CC), sắc ký cột nhanh (FC), sắc ký lỏng hiệu năng cao phân tích và điều chế (HPLC).
2.1.4. Các phƣơng pháp phổ xác định cấu trúc hợp chất
Sử dụng các phƣơng pháp phổ để xác định cấu trúc của các chất hữu cơ bao gồm: - Phƣơng pháp phổ khối lƣợng phun mù electron (ESI - MS); (HR-ESI-MS);
- Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR; - Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR;
- Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân DEPT, HSQC, HMBC.
Phƣơng pháp phổ NMR dùng để xác định cấu trúc lập thể tƣơng đối của các hợp chất.
2.2. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất 2.2.1. Dụng cụ, thiết bị 2.2.1. Dụng cụ, thiết bị
- Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy Yanaco MP-S3.
- Phổ khối lƣợng phun mù electron HR-ESI-MS đƣợc đo trên máy micr OTOF-QII 10187 (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). - Phổ hồng ngoại IR đƣợc đo trên máy quang phổ hồng ngoại (FT-IR); phổ 1H-NMR đƣợc đo trên máy Bruker 500MHz, phổ 13
C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC, COSY và NOESY đƣợc đo trên máy Bruker 125 MHz (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
- Sắc ký cột: Sử dụng silical gel (60,70 - 230 Kieselgel, 230 - 240 Merck).
- TLC: bản mỏng đƣợc tráng kieselgel 60, sử dụng đèn tử ngoại ở các bƣớc sóng 254 nm và 368 nm.
2.2.2. Hố chất
Sử dụng các dung môi để ngâm chiết mẫu là dung môi thuộc loại tinh khiết. Sắc ký lớp mỏng và sắc ký cột dùng các dung môi dùng cho các loại thuộc loại tinh khiết phân tích.
Các dung môi đƣợc sử dụng là: methanol, hexane, chloroform, butanol, ethyl acetate, acetone và nƣớc cất.
2.3. Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ hạt Bon bo (A. blepharocalyx ) 2.3.1. Chiết, phân lập các hợp chất từ hạt Bon bo 2.3.1. Chiết, phân lập các hợp chất từ hạt Bon bo
Lấy 9,0 kg mẫu hạt Bon bo phơi khô, đem nghiền nhỏ, rồi ngâm chiết ba lần với dung môi methanol tinh khiết (20L x 3) bằng thiết bị chiết siêu âm thu đƣợc dịch chiết, sau đó thu hồi dung mơi bằng thiết bị quay cất chân không thu đƣợc 950 g cao chiết methanol. Cao methanol đƣợc phân bố trong nƣớc và chiết lần lƣợt với dung môi hexane, ethyl acetate, butanol. Cất quay chân không để thu hồi dung môi thu đƣợc 3 cao chiết tƣơng ứng: cao hexane (ASH, 20 g); cao ethyl acetate (ASE, 345 g); cao butanol (ASB, 189 g) và dịch nƣớc (ASW, 126 g).
Cao ethyl acetate (ASE) đƣợc thực hiện sắc ký cột trong pha tĩnh là silica gel, hệ dung môi rửa giải hexane : ethyl acetate (100 : 1– 0 : 100; v/v) thu đƣợc 8 phân đoạn (ASE1 – ASE8). Phân đoạn ASE2 (43 g) đƣợc phân tích bằng sắc ký cột silica gel bằng hệ dung môi rửa giải hexane:ethyl acetate (15 : 1) thu đƣợc sáu phân đoạn nhỏ (ASE2.1 - ASE2.6). Phân đoạn nhỏ ASE2.1 (0,5 g) đƣợc tinh chế bằng cách sử dụng cột pha đảo RP-18 rửa giải bằng methanol : nƣớc (9: 1, v/v) thu đƣợc hợp chất AS1 (35 mg). Phân đoạn nhỏ ASE2.5 (0,3 g) đƣợc tiến hành sắc ký cột với hệ dung môi rửa giải hexan : acetone (100:0, 25:1, 15:1, 10:1, 4:1) thu đƣợc hợp chất AS3 (22 mg).
Phân đoạn ASE5 (29 g) đƣợc phân tích bằng sắc ký cột đƣợc rửa giải bằng chloroform : methanol (20 : 1 – 10 : 1, v/v) theo thứ tự tăng dần, thu đƣợc năm phân đoạn nhỏ (ASE5.1 - ASE5.5). Việc tinh chế các phân đoạn nhỏ ASE5.2 (1.2 g) đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng cột pha đảo RP-18 rửa giải bằng methanol : nƣớc (3 : 1, v/v) thu
đƣợc hợp chất AS2 (7 mg). Phân đoạn nhỏ ASE5.5 (1,5g) đƣợc xử lý bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi chloroform methanol (7 : 1, v/v) thu đƣợc hợp chất AS4 (15 mg).
Cao butanol (ASB) đƣợc thực hiện sắc ký cột silica gel với hệ dung môi chloroform : methanol (100 : 1 – 0 : 1, v/v) thu đƣợc bảy phân đoạn (ASB1 - ASB7). Phân đoạn ASB4 (1,7 g), rửa giải bằng methanol : nƣớc (3 : 1, v/v), đƣợc tinh chế bằng sắc ký cột pha đảo RP-18column thu đƣợc các hợp chất AS5 (28 mg) và AS6 (11 mg). Phân đoạn ASB2 (0,5 g); rửa giải bằng methanol : nƣớc (1 : 1, v/v) đƣợc tinh chế bằng sắc ký cột sephadex LH-20 thu đƣợc hợp chất AS7 (15 mg). Phân đoạn ASB1 (0,8 g), rửa giải bằng chloroform : methanol (9 : 1, v/v), đƣợc tinh chế bằng sắc ký cột pha đảo RP-18 thu đƣợc hợp chất AS8 (75 mg) và tinh chế bằng sắc ký cột LH- 20 thu đƣợc hợp chất AS9 (153 mg).
2.3.2. Dữ kiện phổ của các chất phân lập từ hạt Bon bo (A. blepharocalyx)
2.3.2.1. Hợp chất AS1 - Flavokawain A
Chất AS1 là tinh thể màu vàng, đ.n.c. 112 - 1130C. ESI-MS m/z: 315 [M+H]+
và 313 [M-H]+. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) δ (ppm): 6,92 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3,5); 7,57 (2H, d, J=8,5 Hz, H-2,6); 7,79 (2H, d, J=15,5, H7,8); 5,96 (1H, d, J=2,5 Hz, H-5'); 6,11 (1H, d, J=2,0 Hz, H-3'); 14,38 (1H, s, HO-2'); 3,91 (3H, s, 6'-OCH3); 3,85 (3H, s, 4-OCH3); 3,83 (3H, s, 4'-OCH3).13C-NMR (CDCl3) δ (ppm): 127,8 (C1); 130,2 (C2); 114,4 (C3); 161,4 (C4); 114,4 (C5); 130,2 (C6); 127,8 (C1'); 166,1 (C2'); 91,3 (C3'); 162,5 (C4'); 93,8 (C5'); 168,4 (C-6'); 142,5 (C7); 125,2 (C8); 55,6 (4-OCH3); 55,4 (2'- OCH3); 55,8 (4'-OCH3); 192,6 (C=O).
2.3.2.2. Hợp chất AS2 - 2', 6'-dihydroxy-4'-methoxychalcone Tinh thể màu vàng; đ.n.c. 163 - 1650C; [α]25 D = + 57,0 (c = 0,14, MeOH); ESI- MS m/z: 271 [M+H]+; 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 3,71 (3H, s, 4’-OCH3); 5,94 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-3’); 5,95 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-5’); 7,35 (3H, m, H-3, H-4, H-5); 7,55 (2H, dd, J = 2,4; 7,32 Hz, H-2, H-6); 7,65 (1H, d, J=15,5, H-8); 7,82 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-7); 13C-NMR (CDCl3) δ (ppm): 55,0 (4’-OCH3); 91,4 (C5’); 95,9 (C3’); 105,1 (C1’); 127,7 (C8); 128,2 (C2,6); 128,9 (C3,4,5); 134,2 (C1); 141,9 (C7); 164,4 (C4’); 167,3 (C2’); 191,8 (C9).
2.3.2.3. Hợp chất AS3 - Nevadensin
Chất bột màu vàng; đ.n.c. 210 - 2110C; ESI-MS m/z: 345 [M+H]+; 1H NMR (CDCl3, 500 MHz; TMS) δ (ppm): 12,78 (1H, s, 5-OH); 7,89 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2′
và H-6′); 7,05 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3′ và H-5′); 6,58 (1H, s, H-3); 4,02 (3H, s, 8-
OCH3); 4,04 (3H, s, 6-OCH3); 3,90 (3H, s, 4′-OCH3); 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 163,8 (C2); 103,7 (C3); 183,0 (C4); 148,7 (C5); 130,7 (C6); 148,4 (C7); 128,1 (C8); 145,8 (C9); 104,6 (C10); 123,6 (C1′); 127,3 (C2′, C6′); 114,6 (C3′, C5′); 162,7 (C4′); 61,0 (8-OCH3); 61,8 (6-OCH3); 55,6 (4′-OCH3).
2.3.2.4. Hợp chất AS4 - Apigenin
Chất kết tinh màu vàng; đ.n.c. 346 - 347 0C; ESI-MS m/z: 269 [M-H]-; 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) δ (ppm): 6,74(1H, s, H3); 6,89 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8); 6,78 (1H, d, J = 2,0 Hz; H-6); 7,90 (2H, dd, J =2,0/ 7,0 Hz, H2’,H6’); 6,98 (1H, dd, J =