6. Cấu trúc đề tài
2.5. Thực trạng huy động vốn khách hàng cá nhân của các ngân hàng thƣơng
thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc.
Bảng 2.3-Cơ cấu nguồn vốn huy động phân loại theo hình thức huy động vốn.
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tiền gửi tiết kiệm (%) 63,02 72,59 73,64
Tiền gửi của các TCKT (%) 31,23 21,93 23,78
Tiền gửi khác (%) 5,75 5,48 2,58
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng năm 2010, 2011, 2012 của NHNN tỉnh Bình Phước)
Tính từ ngày 01/01/2013 đến 30/6/2013, nguồn vốn huy động tại địa phương ước đạt 15.600 tỷ đồng, tăng 1.020 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 6,99%; so với cùng kỳ tăng 2.306 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 17,34%. Trong đó: tiền gửi tiết kiệm chiếm 77,88%, tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm 20,51%, tiền gửi khác chiếm 1,61% trên tổng nguồn huy động tại địa phương; tiền gửi nội tệ chiếm 97,30%, tiền gửi ngoại tệ chiếm 2,70% trên tổng nguồn huy động tại địa phương.
Qua cơ cấu nguồn vốn phân loại theo hình thức huy động cho thấy, tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số vốn mà các Chi nhánh NHTM huy động được trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, việc thực hiện tốt công tác huy động vốn của
khách hàng cá nhân rất quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh khoản và duy trì các hoạt động cấp tín dụng của các Chi nhánh NHMT trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung, vốn huy động trên địa bàn tỉnh đến thời điểm hiện tại chiếm trên 90% dư nợ tín dụng, đây là tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên, do tỷ lệ huy động so với dư nợ tín dụng ở các Chi nhánh NHTM là khơng đồng đều, có những Chi nhánh NHTM tỷ lệ lại rất cao nhưng cũng có những Chi nhánh NHTM có tỷ lệ này rất thấp. Các Chi nhánh NHTM đạt được tỷ lệ cao là các Chi nhánh NHTM có có gốc nhà nước, quy mô lớn, hoạt động lâu đời như Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi nhánh NHTM CP Đầu tư và phát triển, Chi nhánh NHTM CP Công Thương. Còn lại các Chi nhánh NHTM khác chỉ đạt mức trung bình và thấp.
Cơ cấu nguồn vốn huy động của các Chi nhánh NHTM vẫn cho thấy sự gia tăng tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm và chiếm phần lớn so với tổng nguồn vốn huy động được trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm dài hạn giảm và tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn tăng lên, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay trung, dài hạn và khả năng thanh khoản của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh.
Kết luận chƣơng 2
Nội dung chương 2 đề cập đến các vấn đề chung của địa bàn thực hiện đề tài nghiên cứu như: lịch sử hình thành; vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội. Ngồi ra cịn đề cập đến tình hình kinh tế-xã hội, tình hình hoạt động ngành ngân hàng giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 trên địa bàn tỉnh.
Chất lượng sản phẩm huy động của ngân hàng
Cơ sở vật chất của ngân hàng
(H2) (H1)
Kỹ năng, tác phong làm việc
của nhân viên ngân hàng (H3) Khả năng huy động vốn kháchhàng cá nhân của ngân hàng
(H4) (H5)
Thương hiệu của ngân hàng Quy trình, thủ tục giao dịch
của ngân hàng
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC
3.1.Mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu:
Hình 3.1-Mơ hình nghiên cứu.
(Nguồn: Tác giả)
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng gồm các công cụ thống kê như: thống kê mơ tả, bình phương bé nhất (OLS) với cơng cụ hồi quy tuyến tính bội đối với việc phân tích các số liệu sơ cấp. Bằng phương pháp này, tác giả ước lượng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc (khả năng huy động vốn khách hàng cá nhân của các NHTM) như là một hàm số đối với các biến độc lập (các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các NHTM).
Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện bằng cách khảo sát ý kiến khách hàng và cư dân trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Hình thức khảo sát ý kiến là phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp thông qua sự hỗ trợ của bộ phận dịch vụ khách hàng của một số NHTM. Tổng số phiếu khảo sát dùng để khảo sát ý kiến khách hàng là 250 phiếu, số
phiếu khảo sát được thực hiện là 232 phiếu. Sau khi kiểm tra, số phiếu khảo sát không hợp lệ là 33 phiếu, số phiếu hợp lệ dùng để phục vụ cho đề tài là 199 phiếu. Việc thực hiện thu thập phiếu khảo sát nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 5/2013 đến tháng 7/2013.
3.2.Phân tích thống kê mơ tả kết quả nghiên cứu
3.2.1.Tần suất theo giới tính
Bảng 3.1-Bảng kết quả phân tích tần suất khách hàng theo giới tính. Chỉ tiêu
Giới tính Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Nam 103 51.8 51.8
Nữ 96 48.2 100.0
Tổng cộng 199 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Theo bảng thống kê về tần suất giới tính cho thấy cơ cấu khách hàng theo giới tính được khảo sát là khá cân bằng. Trong tổng số 199 khách hàng trả lời phiếu khảo sát có 103 khách hàng nam chiếm tỷ lệ là 51,8% còn lại là 96 khách hàng nữ chiếm tỷ lệ là 49,2% trên tổng số khách hàng được khảo sát.
3.2.2.Tần suất theo độ tuổi
Bảng 3.2-Bảng kết quả phân tích tần suất khách hàng theo độ tuổi. Chỉ tiêu
Độ tuổi Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
18 - 22 16 8.0 8.0
22 - 35 72 36.2 44.2
Trên 55 40 20.1 100.0
Tổng cộng 199 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Về độ tuổi của khách hàng được khảo sát thì số lượng khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi là 16 người chiếm tỷ lệ 8%; từ 22 đến 35 tuổi là 72 người chiếm tỷ lệ 36,2%; từ 35 đến 55 tuổi là 71 người chiếm tỷ lệ 35,7%; trên 55 tuổi là 40 người chiếm tỷ lệ 20,1% trên tổng số khách hàng được khảo sát. Cơ cấu khách hàng theo độ tuổi cho thấy, số lượng khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi chiếm tỷ lệ khá ít, điều này cho thấy những người ở độ tuổi này cịn đang đi học hoặc nếu có đi làm thì cũng chỉ mới đi làm nên chưa tích lũy được nhiều tiền để gửi ngân hàng. Ngược lại, những khách hàng có độ tuổi lớn hơn chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số khách hàng khảo sát, đặc biệt là những người trong độ tuổi từ 22 đến 55 tuổi, đây là những đối tượng khách hàng đã tốt nghiệp đi làm và có thời gian cơng tác lâu năm nên có khả năng tích lũy được tiền để gửi ngân hàng. Số khách hàng trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ ít hơn so với số khách hàng lứa tuổi từ 22 đến 55 tuổi.
3.2.3.Tần suất theo nghề nghiệp
Bảng 3.3-Bảng kết quả phân tích tần suất khách hàng theo nghề nghiệp. Chỉ tiêu
Nghề nghiệp Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Quản lý 8 4.0 4.0
CBNV 127 63.8 67.8
Kinh doanh tự do 24 12.1 79.9
Khác 40 20.1 100.0
Tổng cộng 199 100.0
Cơ cấu khách hàng theo nghề nghiệp cho thấy lượng khách hàng là cán bộ, công nhân viên chiếm số lượng nhiều nhất là 127 người chiếm tỷ lệ 63,8% trên tổng số khách hàng được khảo sát. Đây là đối tượng khách hàng có dịng tiền thu nhập hàng hàng tháng đều đặn nhưng khơng nhiều nên họ cần tích lũy tiền để chờ cơ hội đầu tư khác hoặc để tích lũy cho tương lai. Các đối tượng khách hàng có nghề nghiệp cịn lại là quản lý, kinh doanh và khác lần lượt có số người là 8, 24 và 40 người chiếm tỷ lệ tương đương là 4%, 12,1% và 20,1% trên tổng số khách hàng được khảo sát.
3.2.4.Tần suất theo trình độ học vấn
Bảng 3.4-Bảng kết quả phân tích tần suất khách hàng theo trình độ học vấn. Chỉ tiêu
Trình độ học vấn
Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
THPT 27 13.6 13.6
TC 52 26.1 39.7
CĐ/ĐH 108 54.3 94.0
Sau ĐH 12 6.0 100.0
Tổng cộng 199 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Cơ cấu khách hàng theo trình độ học vấn cho thấy đa số khách hàng là những người có trình độ cao. Trong số này tỷ lệ khách hàng có trình độ cao đẳng đại học có số lượng là 108 người chiếm tỷ lệ tương đương 54,3% trên tổng số khách hàng được khảo sát. Nhìn chung những người có trình độ cao thường là những người có cơng việc tốt, thu nhập cao vì vậy họ có khả năng tích lũy được nhiều tiền để gửi ngân hàng. Bên cạnh đó, vì những người có trình độ cao nên họ nhận thức được những tiện ích mà các
dịch vụ ngân hàng mang lại cho họ. Do vậy, họ thường mở tài khoản thanh toán hoặc sử dụng các dịch vụ thẻ để phục vụ cho cuộc sống của mình thuận tiện hơn.
3.2.5.Tần suất theo tình trạng hơn nhân
Bảng 3.5-Bảng kết quả phân tích tần suất khách hàng theo tình trạng hơn nhân. Chỉ tiêu
Tình
trạng hơn nhân
Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Độc thân 74 37.2 37.2
Có gia đình 125 62.8 100.0
Tổng cộng 199 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Cơ cấu khách hàng theo tình trạng hơn nhân cũng cho thấy những khách hàng đã lập gia đình chiếm phần lớn trong tổng số khách hàng được khảo sát. Số lượng khách hàng đã lập gia đình là 125 người chiếm tỷ lệ 62,8% trên tổng số khách hàng khảo sát. Thực tế cho thấy, những người đã lập gia đình là những người đã có cơng việc và cuộc sống tương đối ổn định, khi lập gia đình ít nhiều họ đã có ít tài sản riêng. Bên cạnh đó, khi lập gia đình họ ý thức hơn trong việc tích lũy tài sản để lo cho cuộc sống trong tương lai. Vì vậy, những người đã lập gia đình sẽ có điều kiện và thiên hướng tích lũy tài sản nhiều hơn so với những người cịn độc thân.
3.3.Phân tích nhân tố
3.3.1.Đối với các biến độc lập
Tổng số biến đo lường được hình thành trong phiếu khảo sát là khá nhiều (18 biến), trong đó có các biến đo lường có mối tương quan lẫn nhau. Do đó để dễ dàng hơn trong việc phân tích các biến đo lường này thì việc gom nhóm các biến đo lường lại thành các nhân tố mới là điều cần thiết. Việc gom nhóm các biến đo lường thành
nhân tố mới phải đảm bảo các biến đo lường trong cùng một nhóm nhân tố phải có sự tương quan lẫn nhau. Do mỗi nhân tố mới được hình thành từ một số biến đo lường khác nhau nên số lượng các nhân tố mới sẽ ít hơn số biến đo lường ban đầu. Để thực hiện gom nhóm các biến đo lường trong phiếu khảo sát, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố nhằm nhóm các biến đo lường có mối tương quan lẫn nhau thành một nhân tố mới.
Bảng 3.6-Bảng kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .675
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2938.418
df 153
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Căn kết quả phân tích từ bảng 3.6 ta có hệ số KMO = 0,675 (lớn hơn 0,5), trong khi yêu cầu giá trị này cần để phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5. Ta thấy hệ số Chi- Square = 2938,418 là rất lớn, (Chi-Square càng lớn thì khả năng bác bỏ giả thuyết các biến đo lường khơng có mối tương quan với nhau càng cao), bên cạnh đó mức ý nghĩa của quan sát = 0,00 (Hệ số Sig = 0.00 < 0.05). Do vậy, ta có đủ cơ sở để khẳng định có sự tương quan giữa các biến đo lường. Vì vậy, kết quả trên cho ta thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 3.7-Bảng kết quả phân tích phương sai trích biến độc lập.
Số nhân tố rút trích
Tổng phương sai giải thích
Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương trọng số tải Tổng bình phương trọng số tải sau khi xoay
Tổng % phương sai Phương sai tích luỹ Tổng % phương sai Phương sai tích luỹ Tổng % phương sai Phương sai tích luỹ 1 6.552 36.402 36.402 6.552 36.402 36.402 3.399 18.885 18.885 2 2.408 13.377 49.779 2.408 13.377 49.779 3.259 18.104 36.990 3 2.069 11.494 61.273 2.069 11.494 61.273 2.710 15.056 52.045 4 1.627 9.039 70.312 1.627 9.039 70.312 2.399 13.329 65.375 5 1.434 7.968 78.280 1.434 7.968 78.280 2.323 12.905 78.280 6 .723 4.017 82.297 7 .632 3.510 85.807 8 .554 3.080 88.887 9 .439 2.439 91.326 10 .384 2.132 93.458 11 .298 1.656 95.114 12 .209 1.160 96.274 13 .182 1.012 97.285 14 .144 .798 98.084 15 .127 .708 98.792 16 .105 .585 99.377 17 .069 .385 99.762 18 .043 .238 100.000
Từ kết quả của bảng phân tích 3.7 ta thấy, sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị Eigenvalues > 1 thì có 5 nhân tố mới được hình thành. Kết quả cộng dồn tích lũy Cumulative = 78,28% cho thấy rằng 78,28% sự biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 5 nhân tố mới của mơ hình trên. Đây là kết quả khá tốt, vì thơng thường với phân tích nhân tố thì phương sai trích lớn hơn 50% là chấp nhận được.
Bảng 3.8-Bảng kết quả phân tích xoay các nhân tố. Nhân tố Biến đo lường 1 2 3 4 5 CLSP1 .873 CLSP2 .929 CLSP3 .764 CLSP4 .920 CSVC1 .884 CSVC2 .905 CSVC3 .717 CSVC4 .819 NV1 .830 NV2 .922 NV3 .675 NV4 .568 QT1 .728 QT2 .796 QT3 .793 TH1 .863 TH2 .842 TH3 .704
Căn kết quả phân tích từ bảng 3.8, ta nhóm 18 biến đo lường ban đầu thành 5 nhân tố mới như sau:
Nhân tố 1: Chất lượng sản phẩm huy động vốn của ngân hàng - CLSP1: Lãi suất huy động của ngân hàng
- CLSP2: Chương trình khuyến mãi của ngân hàng - CLSP3: Sự đa dạng sản phẩm huy động của ngân hàng
- CLSP4: Thông tin về sản phẩm huy động ln được cung cấp chính xác và đầy đủ
Nhân tố 2: Cơ sở vật chất của ngân hàng
- CSVC1: Mạng lưới giao dịch của ngân hàng rộng lớn
- CSVC2: Các điểm giao dịch của ngân hàng có vị trí thuận lợi - CSVC3: Thiết bị làm việc của ngân hàng hiện đại
- CSVC4: Các tiện nghi phục vụ khách hàng của ngân hàng Nhân tố 3: Kỹ năng, tác phong làm việc của nhân viên ngân hàng
- NV1: Nhân viên ngân hàng hướng dẫn cho khách hàng đầy đủ, dễ hiểu - NV2: Nhân viên ngân hàng sẵn sàng giúp đỡ khách hàng
- NV3: Nhân viên ngân hàng sẵn sàng giúp đỡ khách hàng
- NV4: Nhân viên ngân hàng có thái độ lịch thiệp, thân thiện với khách hàng Nhân tố 4: Quy trình, thủ tục giao dịch của ngân hàng
- QT1: Giấy tờ, mẫu biểu sử dụng trong giao dịch được thiết kế đơn giản, rõ ràng
- QT2: Thời gian xử lý giao dịch nhanh
Nhân tố 5: Thương hiệu của ngân hàng
- TH1: Ngân hàng có thời gian hoạt động lâu đời - TH2: Ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh
- TH3: Ngân hàng bảo mật tốt thông tin và luôn quan tâm đến quyền lợi của khách hàng
3.3.2.Đối với biến phụ thuộc
Bảng 3.9-Bảng kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .601
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 251.277
Df 3
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp do tác giả thu thập được)
Phân tích tương tự như với các biến độc lập, từ bảng kết quả phân tích 3.9 ta thấy hệ số KMO = 0,601 (lớn hơn 0,5) và hệ số Sig = 0,00. Vì vậy, kết quả này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 3.10-Bảng kết quả phân tích phương sai trích biến phụ thuộc. Các chỉ
tiêu Số nhân
Tổng phương sai giải thích
Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương trọng số tải
Tổng tố rút trích
% phương sai Phương sai tích luỹ
Tổng % phương sai Phương sai tích luỹ
1 2.200 73.344 73.344 2.200 73.344 73.344