Về phía các tổ chức giáo dục, các hiệp hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (Trang 110 - 144)

phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh

3.3 Kiến nghị

3.3.3.3 Về phía các tổ chức giáo dục, các hiệp hội nghề nghiệp

Về phía các tổ chức giáo dục: cần biên soạn nội dung giảng dạy kế toán phù hợp và cập nhật thường xuyên các chuẩn mực, chế độ kế tốn, thơng tư mới ban hành. Các viện nghiên cứu, các trường đại học,... hãy là cầu nối giữa vai trò hướng dẫn thực hành kế toán và thu thập các phản hồi cũng như những ý kiến đóng góp của doanh nghiệp.

Về phía các hiệp hội nghề nghiệp: cần khuyến khích những người làm cơng tác kế toán như: nhà quản lý, kế toán trưởng cũng như nhân viên kế toán tham gia hội nghề nghiệp. Bên cạnh đó, hội nghề nghiệp cũng cần liên kết với các tổ chức giáo dục thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo nhằm phổ biến, cập nhật các văn bản pháp lý mới nhất và cùng nhau đóng góp ý kiến hỗ trợ, tham mưu cho Nhà nước trong việc nghiên cứu và soạn thảo các chuẩn mực kế toán, chung tay xây dựng hệ thống kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn nữa.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoàn thiện đo lường các khoản đầu tư chứng khốn theo giá trị hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo niềm tin các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam khi mà các thông tin trên báo cáo tài chính minh bạch và thích hợp, phù hợp với chuẩn mực và thơng lệ kế tốn quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập.

Để hệ thống kế tốn Việt Nam đảm bảo tính đồng bộ, nhất qn thì cần phải có lộ trình thích hợp. Theo đó, các giải pháp vận dụng giá trị hợp lý để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khốn tại các cơng ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay tác giả chia ra làm hai giai đoạn dựa trên các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.

Về giải pháp trước mắt, tác giả đã đưa ra các giải pháp hồn thiện kế tốn đầu tư chứng khốn trên ngun tắc ghi nhận, trình bày và cơng bố. Đặc biệt là nguyên tắc đo lường.

Về lâu dài, tác giả đưa ra các giải pháp tập trung vào việc xây dựng chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý, sử dụng giá trị hợp lý như một cơ sở đo lường chủ yếu.

Tuy nhiên, để đảm bảo các kiến nghị trên thực hiện thì cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, Bộ Tài chính, Uỷ ban chứng khốn Nhà nước và ngay cả chính bản thân doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Từ Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần IV với chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu “Xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế”. Việt Nam có bước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thị trường tài chính, thị trường chứng khoán Việt Nam đang từng bước phát triển. Các hoạt động giao dịch và đầu tư ngày càng phức tạp hơn. Bên cạnh đó, trước xu thế tồn cầu hóa kinh tế, để thuận lợi cho các hoạt động đầu tư chứng khoán trên phạm vi quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tăng tính cạnh tranh trên thị trường tài chính địi hỏi cơng cụ quản lý phải được thay đổi mới để đáp ứng được nhu cầu này. Một trong các công cụ quan trọng phải thay đổi là kế toán.

Tâm điểm trong các nguyên tắc kế tốn các khoản đầu tư chứng khốn chính là cơ sở đo lường. Sự ra đời của chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý (IFRS 13) chỉ ra rằng, kế toán theo giá trị hợp lý đã thực sự trở thành xu hướng chủ đạo của các nhà lập quy khi lập ra chuẩn mực kế toán. Giá trị hợp lý được đánh giá là cơ sở đo lường quan trọng các khoản đầu tư chứng khốn.

Qua phân tích quy mơ, xu hướng, kết cấu các khoản đầu tư chứng khoán từ ba mươi mẫu báo cáo tài chính của ba mươi cơng ty cổ phần được khảo sát cho thấy rằng, các khoản đầu tư chứng khốn giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong tổng tài sản của tất cả công ty cổ phần. Đánh giá thực trạng đo lường đầu từ chứng khốn trên hai khía cạnh: đánh giá mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS/IFRS) và sự hài hịa trong thực hành kế tốn. Kết quả là các cơng ty cổ phần khá tuân thủ theo hệ thống kế toán hiện hành nhưng hệ thống kế tốn cịn nhiều khác biệt với IAS/IFRS.

Để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống kế toán Việt Nam, luận văn cũng đã đưa ra một số giải pháp ngắn hạn và dài hạn để hồn thiện kế tốn các khoản đầu tư chứng khoán tại Việt Nam. Trong ngắn hạn, tập trung vào việc hoàn thiện các nguyên tắc kế toán đầu tư chứng khoán theo IAS/IFRS. Về lâu dài, tập trung vào việc xây dựng

100

chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý. Việc ban hành chuẩn mực kế tốn theo giá trị hợp lý có ý nghĩa trong việc hồn thiện mơi trường pháp lý về kế tốn Việt Nam và cũng là điều kiện quan trọng hồn thiện đo lường khoản đầu tư chứng khốn tại các công ty cổ phần Việt Nam, tăng cường tính minh bạch và hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài chính và tạo dựng môi trường đầu tư phù hợp với khu vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, phù hợp với thơng lệ quốc tế về kế tốn.

Tuy nhiên, để có thể thực hiện hóa các chủ trương trên, cần phải có sự nổ lực, góp sức rất lớn từ nhiều phía, trong đó khơng thể khơng kể đến vai trị quản lý của Nhà nước, Bộ Tài chính, Uỷ ban chứng khốn và chính bản thân doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam. 2. Bộ Tài chính. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

3. Bộ Tài chính, 2013. Dự thảo của Bộ Tài chính về một số nội dung đề xuất xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kế tốn.

4. Bộ Tài chính, 2003. Luật Kế tốn (2003)

5. Bộ Tài chính. Một số thơng tư liên quan về đầu tư tài chính.

6. Chúc Anh Tú và Lê Thị Diệu Linh, 2010. Bàn về phương pháp ghi nhận giá trị hợp lý của tài sản hiện nay. Tạp chí Kiểm tốn, số 8, trang 46-48.

7. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2013. Thị trường chứng khoán. <http://www.voer.edu.vn/module/thi-truong-chung-khoan>. [Ngày truy cập: 29 tháng 8 năm 2013].

8. Đặng Quốc Tuấn, 2012. Trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. <http://www.vaa-hcmc.org.vn/download.php?hkey=2&key_id=1477>. [Ngày truy cập: 24 tháng 5 năm 2013].

9. Hà Xuân Thạch và Bùi Văn Dương, 2008. Hoàn thiện phương pháp kế tốn và trình bày báo cáo tài chính về đầu tư chứng khốn trong hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

10. HOSE, 2013. Vốn điều lệ. Nguồn: Theo công bố trên trang web của Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) tính đến năm 2013.

11. Huỳnh Vũ Bảo Trâm, 2008. Hoàn thiện lý luận kế tốn hoạt động đầu tư tài chính theo hướng tổng thể và dài hạn. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

12. Lê Hồng Phúc, 2012. Thực trạng và định hướng sử dụng giá trị hợp lý trong hệ thống kế toán Việt Nam (Tạp chí Kiểm toán). < http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum =597&page=5 >. [Ngày truy cập: 24 tháng 5 năm 2013].

13. Lê Vũ Ngọc Thanh, 2005. Định hướng về việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Một số nét về thị trường tiền tệ ở Việt Nam. <http://www.sbv.gov.vn>. [Ngày truy cập: 29 tháng 8 năm 2013].

15. Ngô Nhật Phương Diễm, 2006. Phương hướng và giải pháp hồn thiện kế tốn cơng cụ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Ngơ Thị Thùy Trang, 2012. Phương hướng và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010. Hồn thiện kế tốn cơng cụ tài chính trong ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2013. Kế tốn cơng cụ tài chính. Bài giảng cao học.

19. Nguyễn Hữu Huân, 2013. Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển của thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 271,

trang 23-35.

20. Nguyễn Thành Hưng, 2011. Trao đổi về kế toán giá trị hợp lý trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp. Tạp chí Kiểm tốn, số 3, trang

20-26.

21. Nguyễn Thế Lộc, 2010. Tính hợp lý của “Giá trị hợp lý” trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Tạp chí Kiểm tốn, số 11, trang 36-39.

22. Phạm Đức Hiếu, 2010. Kế toán theo giá trị hợp lý và khủng hoảng tài chính các tranh luận và liên hệ thực tế ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học thương mại, số 35, trang 52-

57.

23. Trần Đắc Sinh, 2012. Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 256, trang 3-7.

24. Trần Thị Phương Thanh, 2012. Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập

khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Trần Văn Thảo, 2013. Định giá trong kế toán. Bài giảng cao học.

26. Trần Quốc Thịnh, 2009. Hịa hợp kế tốn quốc tế từ chuẩn mực đến thực tiễn.

Chuyên đề.

27. Vũ Mạnh Chiến, 2011. Những thách thức của cuộc khủng hoảng tài chính đối với chuẩn mực kế tốn quốc tế và một số ý kiến về khái niệm sử dụng giá trị hợp lý trong chế độ kế toán Việt Nam. Tạp chí Khoa học thương mại, số 40, trang 50-55.

28. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế tốn. Hồ Chí Minh: Nhà

xuất bản Lao động.

29. Vũ Hữu Đức, 2013. Định giá trong kế toán, Sự ra đời và phát triển của kế toán giá trị hợp lý, Giá trị hợp lý - Các tranh luận. Bài giảng cao học.

30. Wikipedia tiếng Việt, 2013. Thị trường tài chính.

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Th ị _tr ườ ng_tài_chính >. [Ngày truy cập: 29 tháng 8 năm 2013].

B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH

31. Barry J. Epstein, Ralph Nach and Steven M. Bragg, 2008. Wiley GAAP 2009: Interpretation and Application of Generally Accepted Accounting Principles. John

Wiley & Sons, Inc.

32. Christian Laux and Christian Leuz, 2009. The crisis of fair-value accounting: Making sense of the recent debate. Accounting, Organizations and Society, 34: 826-834.

33. Danbolt, J. and Rees, W. , 2008. An experiment in fair value accounting: UK investment vehicles. European Accoungting Review, 17(2): 271-303.

34. David Caurns, 2006. The use of fair value in IFRS. Accounting in Europe, Vol.3. 35. Goldman, Sachs & Co, 2008. The meaning of Other-than-Temporary Impairment

(OTTI): Latest developments and best practices. Research Notes, April 2008.

36. International Accounting Standards 27: Separate Financial Statements (as amended in 2011), [online] Available at: <http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias27- 2011> [Accessed 24 July 2013].

37. International Accounting Standards 28: Investments in Associates and Joint Ventures

(as amended in 2011), [online] Available at:

<http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias28-2011> [Accessed 24 July 2013]. 38. International Financail Reporting Standard 7: Financial Instruments - Disclosures,

[online] Available at: <http://www.iasplus.com/en/standards/ifrs/ifrs7> [Accessed 24 July 2013].

39. International Financail Reporting Standard 9: Financial Instruments (IFRS 9 was issued in November 2011).

40. International Financail Reporting Standard 10: Consolidated Financail Statements, [online] Available at: <http://www.iasplus.com/en/standards/ifrs/ifrs10> [Accessed 24 July 2013].

41. International Financail Reporting Standard 13: Fair Value Measurement (IFRS 13 was issued in May 2011).

42. Lisa Koonce, Karen K. Nelson and Catherine Shakespeare, 2010. Judging the Relevance of Fair Value for Financial Instruments. University of Alabama

workshop.

43. Omiros Georgiou and Lisa Jack, 2011. In pursuit of legitimacy: A history behind fair value accounting. The British Accounting Review, 43: 311-323.

1

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1: Phân loại đầu tư tài chính

(Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20 tháng 03 năm 2006: về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp)

Đầu tư tài chính là việc dùng vốn để mua chứng khốn với mục đích hưởng lãi hoặc mua vào, bán ra chứng khoán để kiểm lời, hoặc bỏ vốn vào doanh nghiệp khác nhằm chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với doanh nghiệp khác. Căn cứ vào mục đích và thời hạn chia làm hai loại: Đầu tư tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn.

Phân loại Tiêu chí phân loại

Đầu tư tài chính ngắn hạn

Là việc bỏ vốn mua các chứng khốn với mục đích kinh doanh hoặc mua vào, bán ra để hưởng lãi có thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh. Trong đầu tư tài chính ngắn hạn gồm có đầu tư chứng khốn ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác.

- Chứng khoán đầu tư ngắn hạn: là việc bỏ vốn mua vào, bán ra và thanh toán các chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu…với mục đích để kiếm lời trong vịng khơng q một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.

- Đầu tư ngắn hạn khác: là các khoản đầu tư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và các khoản cho vay mà thời hạn thu hồi không quá 12 tháng.

Đầu tư tài chính dài hạn

Là hoạt động đầu tư mua các chứng khốn có thời hạn thu hồi trên một năm, hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác dưới hình thức góp vốn và mua cổ phần nhằm mục đích hưởng lãi, chia sẽ lợi ích cũng như trách nhiệm với các doanh nghiệp khác. Căn cứ vào tỷ lệ biểu quyết mà đầu tư tài chính dài hạn:

- Đầu tư vào công ty con: tỷ lệ quyền biểu quyết > 50%

- Đầu tư vào công ty liên kết: 20% ≤ tỷ lệ quyền biểu quyết < 50% - Vốn góp liên doanh: khơng đề cập đến tỷ lệ quyền biểu quyết mà các bên đầu tư tự thỏa thuận bằng hợp đồng cùng đồng kiểm soát.

- Đầu tư dài hạn khác: cổ phiếu, trái phiếu, hoặc đầu tư vào đơn vị khác nhưng tỷ lệ quyền biểu quyết < 20%

Phụ lục số 2: Phân loại chứng khốn đầu tư

(Theo thơng tư số 210/2009/TT-BTC, ngày 06 tháng 11 năm 2009)

Điều 3. Các thuật ngữ áp dụng

Các thuật ngữ trong Chuẩn mực kế toán quốc tế số 32 - Trình bày cơng cụ tài chính (IAS 32) và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 07 - Thuyết minh cơng cụ tài chính (IFRS 07) được áp dụng trong Thông tư này như sau:

6 - Tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thơng qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một tài sản tài chính hoặc một khoản nợ phải trả tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh. Tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm chứng khoán nắm giữ để kinh doanh, nếu:

(i) Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích bán lại/ mua lại trong thời gian ngắn;

hoặc

(ii) Có bằng chứng về việc kinh doanh cơng cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn;

(iii) Cơng cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các cơng cụ tài chính phái sinh được xác định là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả).

b) Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, đơn vị xếp tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

7 - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Là các tài sản tài chính phi phái

sinh với các khoản thanh tốn cố định hoặc có thể xác định và có kỳ đáo hạn cố định mà đơn vị có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn, ngoại trừ:

Một phần của tài liệu (Trang 110 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w