Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thơng mại tại tòa án

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế kế toán (Trang 54 - 59)

mại tại tòa án

5.2.4.1. Khái niệm tòa án

Tòa án là cơ quan xét xử cơ quan đứng ra xét xử các vụ án và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật

5.2.4.2. Hệ thống tòa án tại Việt Nam

Tòa án nhân dân tối cao

Là cơ quan xét xử cao nhất của của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cơ cấu của tòa án n

hân dân tối cao gồm Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao, tòa án quân sự Trung ơng, Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tịa hành chính, các tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao và bộ máy giúp việc.

Tòa án nhân dân tỉnh thành phố Trung ơng có thẩm quyền sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng và phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật của Tồn án cấp huyện.

Tịa án nhân dân cấp huyện

Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng, giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.

5.2.4.3. Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ tranh chấp kinh doanh thơng mại

Thẩm quyền giải quyết theo cấp tòa án

TAND cấp huyện chỉ giải quyết sơ thẩm các vụ tranh chấp thơng mại đợc quy định từ điểm a đến điểm i khoản 1 điều 29 bộ luật tố tụng dân sự 2004. TAND cấp tỉnh giải quyết các vụ việc tại điểm k đến điểm o khoản 1 và khoản 2,3,4 điều 29 bộ luật tố tụng dân sự 2004.

Thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ

Theo điều 35 bộ luật tố tụng dân sự 2004 có thẩm quyền xét xử tranh chấp về kinh doanh thơng mại là tòa án nơi bị đơn c trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan tổ chức).

Ngồi ra hai bên có thể thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu tòa án nơi c trú, làm việc của nguyên đơn (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nguyên đơn có trụ sở (nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức).

Trờng hợp vụ án có liên quan đến bất động sản thì tịa án nơi có bất động sản giải quyết.

Thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của nguyên đơn Ngun đơn có quyền chọn tịa án để giải quyết tranh chấp trong các trờng hợp đợc quy định tại điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự 2004

Ưu thế của việc lựa chọn trung tâm trọng tài so với tòa án trong việc giải quyết tranh chấp thơng mại:

5.2.4.4. Thủ tục giải quyết vụ án

B

ớc 1: Khởi kiện và thụ lý vụ án

Nguyên đơn muốn khởi kiện phải làm đơn kiện gửi đến TAND có thẩm quyền giải quyết trong vụ án. Trong thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện đợc quy định đối với tranh chấp về kinh doanh thơng mại nói riêng, vụ án dân sự nói chung là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác nh đối với tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm thì thời hiệu khởi kiện là 3 năm kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp hoặc tranh chấp về phân chia tài sản thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình

B

ớc 2: Hòa giải và chuẩn bị xét xử

Trong giai đoạn này tòa án phải tiến điều tra xác minh thu thập chứng cứ trong thời hạn này là hai tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.

Bên cạnh đó tịa án phải tiến hành hịa giải.

Nếu hịa giải thành thì tịa án sẽ lập biên bản hòa giải thành và sau 7 ngày nếu các bên khơng thay đổi ý kiến thì thẩm phán sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các

đơng sự. Quyết định sẽ có hiệu lực ngay sau thời điểm đợc cơng bố.

Nếu hịa giải khơng thành thì tịa án sẽ lập biên bản hịa giải khơng thành và ra quyết định đa vụ án ra xét xử sơ thẩm tại phiên tòa sơ thẩm.

B

ớc 3: Phiên tòa sơ thẩm

Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định đa vụ án ra xét xử thì tịa án phải mở phiên tịa sơ thẩm và nếu có lý do chính đáng có thể ra hạn đến hai tháng.

Trình tự xét xử quy định từ điều 213 đến điều 239 Bộ luật tố tụng dân sự 2004. Kết thúc phiên tòa sơ thẩm, hội đồng xét xử sẽ tuyên án. Tuy nhiên trong thời gian mà bản án quyết định của tòa án cấp sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo, kháng nghị thì bản án sẽ đợc xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm

B

ớc 4: Thủ tục phúc thẩm

Xét xử phúc thẩm là việc tòa án cấp trên xét xử lại vụ việc mà bản án, quyết định của tịa án cấp sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật và kháng cáo, kháng nghị một cách hợp lệ.

Để tiến hành thủ tục phúc thẩm thì phải có đơn kháng cáo, kháng nghị. Kháng cáo, kháng nghị khác nhau ở điểm nào? chỉ có viện trởng viện kiểm sốt nhân dân làm đơn kháng nghị còn những đối tợng khác nh nguyên đơn, bị đơn...thì làm đơn kháng cáo. Nội dung bản kháng cáo, kháng nghị ghi rõ phần quyết định của bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị, lý do kháng cáo, kháng nghị và yêu cầu của ngời kháng cáo, kháng nghị...

Sau khi nhận đủ hồ sơ do tòa án cấp sơ thẩm gửi đến tịa án cấp phúc thẩm sẽ xem xét có nên đa vụ án ra xét xử phúc thẩm hay khơng. Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định vụ án đa ra xét xử, tòa án phải mở phiên tịa phúc thẩm. Nếu vụ án có nhiều tình tiết phức tạ thì có thể đợc kéo dài đến hai tháng.

Hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán và quyết định theo đa số. Thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm đợc tiến hành tơng tự nh phiên tòa sơ thẩm.

B

ớc 5: Thủ tục giám đốc thẩm

Giám đốc thẩm là việc xét lại bản án quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật nhng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.

Trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày nhận đợc đơn kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, tịa án có thẩm quyền phải mở phiên tịa để giám đốc thẩm vụ án.

Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực kể từ ngày hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định.

B

ớc 6: Tái thẩm

Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhng bị kháng cáo, kháng nghị vì có những tình tiết mới đợc phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án và các đơng sự khơng thể biết đợc khi tịa án ra bản án quyết định đó.

Quyết định tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hội đồng tái thẩm ra quyết định

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế kế toán (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)