Trong nghiên của chúng tôi do hạn chế về cỡ mẫu cho nghiên cứu tính đa hình gen ty thể là cỡ mẫu tối thiểu nên không đại diện được cho 2 chủng tộc người Gia Rai và Ê Đê, nên không bàn luận được về đa hình gen ty thể liên quan với hình thái, thực lực.
140
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm hình thái, thể lực của người Gia Rai và Ê Đê định cư ở Tây Nguyên
Từ kết quả đo đạc và nghiên cứu về hình thái thể lực trên 11244 người Gia Rai và 2117 người Ê Đê định cư ở Tây Nguyên, chúng tơi rút ra những kết luận chính sau:
Cân nặng trung bình nam giới người Gia Rai là 50,97±3,06 kg, nam người Ê Đê là 50,93±3,43 kg, nữ người Gia Rai là 46,47±3,15, nữ người Ê Đê là 47,90±2,98.
Chiều cao đứng trung bình của nam Gia Rai là 161,21±3,53 cm; nam Ê Đê là 162,07±3,89 cm; của nữ Gia Rai là 153,39±3,19; của nữ Ê Đê là 154,36±3,02 cm.
Cân nặng và chiều cao đứng trung bình của cả 2 dân tộc cao hơn cân nặng trong các nghiên cứu trước đây. Điều này có thể được lý giải do sự cải thiện về điều kiện dinh dưỡng của người Việt Nam qua các thập kỷ.
Vịng ngực trung bình ở nam Gia Rai là 76,64±3,73 cm; ở nam Ê Đê là 78,74±3,67 cm; ở nữ Gia Rai là 70,49±2,76 cm; ở nữ Ê Đê là 72,27±1,96 cm.
Vịng bụng trung bình của nam Gia Rai là 71,62±2,75 cm; nam Ê Đê là 71,82±2,94 cm; nữ Gia Rai là 65,77±2,54 cm; nữ Ê Đê là 67,28±2,43 cm.
Vịng mơng trung bình của nam Gia Rai là 87,54±3,36 cm; của nam Ê Đê là 92,20±3,53 cm; của nữ Gia Rai là 85,82±3,04 cm; của nữ Ê Đê là 90,56±2,68 cm.
Chỉ số Pignet trung bình ở nam Gia Rai là 33,59±3,56; nam Ê Đê là 32,40±3,53 cm; ở nữ Gia Rai là 36,43±2,98 cm; ở nữ Ê Đê là 34,20±2,10 cm.
Chỉ số QVC cải tiến trung bình ở nam Gia Rai là 27,44±3,16 cm; nam Ê Đê là 26,03±2,24 cm; nữ Gia Rai là 28,30±2,96 cm; nữ Ê Đê là 28,05±1,43 cm.
BMI trung bình của nam Gia Rai là 19,60±0,58; nam Ê Đê là 19,37±0,65; nữ Gia Rai là 19,37±0,65; nữ Ê Đê là 20,08±0,64.
Tỷ lệ vịng bụng/vịng mơng trung bình ở nam Gia Rai là 0,82±0,03; ở nam Ê Đê là 0,78±0,02; ở nữ Gia Rai là 0,77±0,06; ở nữ Ê Đê là 0,74±0,02.
141
Khi so sánh các chỉ tiêu, chỉ số nhân trắc giữa 2 dân tộc cho thấy: Nam giới ở dân tộc Gia Rai có các chỉ tiêu, chỉ số nhân trắc như vòng đùi phải, vòng đùi trái, BMI, chỉ số QVC, chỉ số QVC cải tiến, chỉ số Skelie và chỉ số vịng bụng/vịng mơng có giá trị lớn hơn so với dân tộc Ê Đê. Các giá trị của chỉ số chỉ tiêu còn lại trừ cân nặng, vòng cẳng tay và khối nạc (sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05) của dân tộc Gia Rai thì ngược lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Ở nữ giới, các chỉ số, chỉ tiêu như vịng bắp chân, đường kính LMCV, chỉ số QVC, chỉ số QVC cải tiến, chỉ số Pignet, chỉ số vịng bụng/vịng mơng và tỷ lệ mỡ của dân tộc Gia Rai cao hơn so với dân tộc Ê Đê. Các chỉ số, chỉ tiêu còn lại giá trị của dân tộc Gia Rai lại thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Riêng chỉ số đường kính LMC và chỉ số Skelie khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
2. Đa hình gen ty thể ở người Gia Rai và Ê Đê định cư ở Tây Nguyên
Đã xác định được trình tự vùng d-loop và các gen ND5, ND6 và gen CYTB ở người Gia Rai và Ê Đê. Trên cơ sở dữ liệu đa hình vùng D-loop và các gen ty thể của 54 mẫu các thể thuộc dân tộc Gia Rai và Ê Đê, chúng tơi xác định được 14 nhóm đơn bội tương ứng là B5a, C7, F1A, F1F, M7b, M20, M21, M24, M68, M71, M73, M74, N21 và R9b.
142
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH
CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyen Minh Tung, Nguyen Van Ba, Tran Ngoc Anh (2021). Some morphological and physical characteristics of Jarai and Ede people settling in the central highlands in 2019. Journal of Military Pharmaco – medicine, 46 (6): 141-149.
2. Nguyễn Minh Tùng, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Đăng Tơn (2021). Tính đa hình trình tự gen mã hóa ND5 và ND6 ở người dân tộc Gia Rai và Ê Đê sống ở tây nguyên. Tạp chí Y học Việt Nam, 504 (1): 20-25.
143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu
trên người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Trường An (2004). Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng thể lực dinh dưỡng và phát triển người miền Trung từ 15 tuổi trở lên, Luận án
Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Tấn Gi Trọng và cs (1975). Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
4. Viện Nghiên cứu Bảo hộ Lao động (1986). Atlat nhân trắc học người Việt
Nam trong lứa tuổi lao động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Lê Ngọc Trọng và cs (2003). Các giá trị sinh học người Việt Nam bình
thường thập kỷ 90-Thế kỷ XX, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Fagard R., Bielen E., Amery A. (1991) Heritability of aerobic power and anaerobic energy generation during exercise. J Appl Physiol, 70:357-362. 7. Bouchard C., Daw E. W., Rice T., et al. (1998). Familial resemblance for
VO2 max in the sedentary state: the HERITAGE family study. Med Sci Sports Exerc, 330:252-258.
8. Anderson S., Bankier A.T., Barrellet B.G., et al. (1981). Sequence and organization of the human mitochondrial genome. Nature, 290(5806):457- 465.
9. Reed T., Fabsitz R. R., Selby J. V., et al. (1991). Genetic infl uences and grip strength norms in the NHLBI twin study males aged 59-69. Ann Hum Biol,
18:425-432.
10. Dautant A., et al. (2018)., ATP Synthase Diseases of Mitochondrial Genetic Origin. Front Physiol, 9:329.
11. Tổng Cục Thống kê (2020). Kết quả Toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
12. Zatsiorsky V.M., et al. (2020). Science and practice of strength training. Human Kinetics, Champaign.
144
13. Đồng Hương Lan (2016). Nghiên cứu phát triển thể chất của học sinh Trung
học phổ thông chuyên các tỉnh Bắc miền Trung, Luận án Tiến sĩ khoa học,
Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh.
14. Ban Chấp hành Trung ương (2005). Nghị quyết về tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, Bộ Chính Trị.
15. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003). Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc
hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 về dân số, Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
16. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh, Nguyễn Đồn Hồng và cs (1974). Tình hình thể lực nơng dân xã Dun Thái Hà Tây. Một số cơng trình điều tra cơ
bản về sức khỏe người Việt Nam. Trường Đại học Y Khoa Hà Nội, 1-
1976:32-48.
17. Tanner J.M. (1989). The first study of human growth: Christian Friedrich lampert. International Joumal of Anthropology, 4(1-2):19-26.
18. Bawadi H., Abouwatfa M., Alsaeed S., et al. (2019). Body shape index is a stronger predictor of diabetes. Nutrients, 11(5):e1018.
19. Liu J., Tse L.A., Liu Zh., et al. (2019). Predictive values of anthropometric measurements for cardiometabolic risk factors and cardiovascular diseases among 44 048 Chinese. J Am Heart Assoc., 8(16):010870.
20. Casadei K. and Kiel J. (2020). Anthropometric measurement. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL).
21. Tur J.A. and Bibiloni M.d.M. (2019). Anthropometry, body composition and resting energy expenditure in human. Nutrients, 11(8):e1891.
22. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền (1967). Hằng số hình thái nhân loại học. Hình thái học, 11:9-12.
23. Đinh Kỷ, Nguyễn Văn Khoa (1972). Nghiên cứu một số kích thước hình thái và thể lực của học sinh phổ thông từ 7 đến 18 tuổi ở Thái Bình. Hình thái
học, 1:26-47.
24. Lê Gia Khải, Bùi Thụ, Phạm Quý Soạn (1969). Nhận xét về chiều cao, vịng ngực, cân nặng của cơng nhân Hà Nội. Hình thái học, 3(2):19-25.
145
25. Nguyễn Quang Quyền, Đỗ Như Cương (1971). Nghiên cứu về các chế độ đánh giá thể lực học sinh Việt Nam. Hình Thái học, 6(1):73-86.
26. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975). Sự tương quan giữa các chỉ số thể lực Pignet và Q.V.C với khối mỡ, khối nạc và một số kích thước cơ thể khác. Y học Việt Nam, 73(4):8-13.
27. Phạm Văn Nguyện, Nguyễn Khải, Trương Thị Sang và cs (1985). Tình hình thể lực học sinh đại học khu vực Huế. Hình thái học, 1:50-56.
28. Trần Minh Nhỡn (1976). Các chỉ số thể lực với khối mỡ và khối nạc cơ thể của công nhân sửa chữa ơ tơ. Hình thái học, 2:87-107.
29. Lê Gia Vinh, Nguyễn Văn Thanh (1976). Tỷ trọng da và mỡ dưới da ở người Việt Nam từ 15 - 25 tuổi, Hình Thái Học, 1:18-22.
30. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1978). Nouvelles formules pour l'estimation de la masse grasse corporelle chez les Vietnamiens. Revue
médicine, 1:119-129.
31. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh, Trịnh Hùng Cường (1977). La surface corporelle chez les Vietnamiens. Anthropologie, 15(1):75-80.
32. Vũ Duy San, Lê Hữu Hưng, Lê Gia Vinh và cs (1985). Nghiên cứu về khối mỡ, khối nạc, huyết áp, bề dày lớp mỡ dưới da và sự tương quan giữa chúng ở công nhân Mộc Châu. Y học Việt Nam, 126(1):44-51.
33. Hà Huy Khôi, Nguyễn Kim Cảnh, Đinh Văn Tần (1985). Xác định khối mỡ từ đo bề dày nếp gấp da để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành. Y học Việt Nam, 126(1):33-39.
34. Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Hữu Nhân, Hà Phương Tiến (1984). Bề dày lớp mỡ dưới da, khối mỡ cơ thể của người Mường Thanh Hố. Hình thái học, Số chuyên đề Đại hội Hình thái học Việt Nam lần thứ V:57-62.
35. Trần Đình Tốn (1994). Một số chỉ tiêu nhân trắc dinh dưỡng của nhân dân ở một phường nội thành Hà nội. Tạp chí Y học thực hành, 4:11-12.
36. Thẩm Thị Hồng Điệp (1992). Nghiên cứu đặc điểm hình thái và thể lực học
sinh một trường phổ thông cơ sở Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học y
146
37. Trần Sinh Vương (2005). Nghiên cứu cải tiến chỉ số Pignet trong đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 33(1):43- 39.
38. Mai Văn Hưng (2015). Morphological and Physical Indexes of Vietnamese
People, Lambert Academic Publishing, Chisinau.
39. Mai Văn Hưng (2017). Đặc điểm hình thể người Việt Nam theo vùng sinh
thái lứa tuổi từ 16 đến 18. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
40. Hoàng Quý Tỉnh (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc Thái, H mông, Dao ở tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan,
Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
41. Đỗ Hồng Cường, Trịnh Thị Hồng Liệu (2017). Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý hình thái và thể lực của học sinh trung học phổ thông dân tộc H’mông, Nùng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào cai. Tạp chí Y dược học quân sự, Số
chuyên đề hình thái học, 4:38-46.
42. Ngo Xuan Khoa, Le Gia Vinh, Tran Quang Huy, et al. (2021). Several dimensions, anthropometric indices and nutritional condition of freshmen in Hanoi medical university, year 2019-2020. Vietnam medical journal, 506(1- 2):3-9.
43. Bộ Y tế (2020), Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020. Hà Nội.
44. Nguyễn Đức Thuận, Đặng Thành Chung (2021). Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì và mối liên quan đến đái tháo đường sau ghép thận. Tạp chí Y
học Việt Nam, 500(1): 221-224.
45. Nguyễn Hải Thủy (2020). Tăng Triglyceride và bệnh tim mạch do xơ vữa.
Tạp chí Y học Việt Nam, 41:7-17.
46. Đào Mai Luyến (2001). Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Ê Đê
và người Kinh ở Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
47. Singleton W.T. (1977). Ecgonomic, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
48. Bhattacharya K.K., Bharati P., Gupta R., et al. (1977). A study on diet and nutritional anthropometry of the population of Mirpur, District Midnapore, West Bengal. Collegium Antropologium, 5:51-58.
147
49. World Health Organization (2017). Overweight and obesity in the Western
Pacific Region: an equity perspective. WHO Regional Office for the
Western Pacific, Manila.
50. Douglas C.W. (1994). Mitochondria DNA sequence variation in human evolution and disease, Proc. Natl. Acad. Sci. USA., 91:8739-8746.
51. Richards M., Hickey E., Vega E., et al. (2000). Tracing European founder lineages in the Near Eastern mtDNA pool, Am. J. Hum. Genet., 67:1251- 1276.
52. Luca Cavalli-Sforza L., Marcus W.F. (2003). The application of molecular genetic approaches to the study of human evolution, Nat. Genet., 33:266- 275.
53. Race R.R., Sanger R. (1975). Blood Groups in Man. Blackwell Scientific, Oxford.
54. Wang H., Fang B., Peng B., et al. (2021). Recent Advances in Chemical Biology of Mitochondria Targeting. Front Chem., 9(321): 683220.
55. Wei W., Keogh M.J., Wilson I., et al. (2017). Mitochondrial DNA point mutations and relative copy number in 1363 disease and control human brains. Acta neuropathologica communications, 5(1):13-13.
56. Boguszewska K., Szewczuk M., Kaźmierczak-Barańska J., et al. (2020). The Similarities between Human Mitochondria and Bacteria in the Context of Structure, Genome, and Base Excision Repair System. Molecules, 25(12):
2857.
57. Fernández-Moreno A.M., Bornstein B., Petit N., et al. (2000). The Pathophysiology of Mitochondrial Biogenesis: Towards Four Decades of Mitochondrial DNA Research. Mol. Genet. Metab., 71(3):481-495.
58. Wallace D.C. (2005). A Mitochondrial Paradigm of Metabolic and Degenerative Diseases, Aging, and Cancer: A Dawn for Evolutionary Medicine. Annu. Rev. Genet., 39:359-407.
148
59. Buneeva O., Fedchenko V., Kopylov A., et al. (2020). Mitochondrial Dysfunction in Parkinson’s Disease: Focus on Mitochondrial DNA.
Biomedicines, 8(12):591.
60. Barbujani G., Nasidze I.S., Whitehead G.N. (1994). Genetic diversity in the Caucasus. Hum. Biol., 66:630-668.
61. Anderson S., Barrell B.G., Brujin M.H., et al. (1981). Sequence DNA organization of the human mitochondrial genome. Nature, 290:457-465.
62. Giles R.E., Cann H.M., Wallace D.C., et al. (1980). Maternal inheritance of human mitochondrial DNA. Proc. Natl. Acad. Sci, 77:6715-6719.
63. Manfredi G., T.D., Papadopoulou L., Pallotti F., et al. (1997). The fate of human sperm-derived mtDNA in somatic cells. Am. J. Hum. Genet., 61:953- 960.
64. Pakendorf B., Stoneking M. (2005). Mitochondria DNA and human evolution, Annu. Rev. Genomics Hum. Genet, 6:165-183.
65. Brown W.M., George M.Jr., Wilson A.C. (1979). Rapid evolution of animal mitochondrial DN. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 76:1967-1971.
66. Neckelmann N., Shuster R., Wallace D.C., et al. (1987). cDNA sequence of a human skeletal muscle ADP/ATP translocator: lack of leader peptide, divergence from a fibroblast translocator cDNA, and coevolution with mitochondrial DNA genes. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 84:7580-7584.
67. Aquadro C.F., Greenberg B.D. (1983). Human mitochondrial DNA variation and evolution: analysis of nucleotide sequenses from seven individuals.
Genetics, 103:287-312.
68. Bogenhagen D.F. (1999). Repair of mtDNA in vertebrates. Am. J. Hum.
Genet., 64:1276-1281.
69. Nông Văn Hải, Phan Văn Chi (2003). Thực trạng và triển vọng trong nghiên cứu hệ gene ty thể người. Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 1(2):133- 142.
70. Ingman M., Paabo S., Gyllensten U., et al. (2000). Mitochondrial DNA variation and the origin of mordern humans. Nature, 408(6831):708-713.
149
71. Amorim A., Fernandes T., and Taveira N. (2019). Mitochondrial DNA in human identification: a review. PeerJ., 7:e7314.
72. Horai S., Kondo R., Tsugane K., et al. (1995). Recent African origin of modern humans revealed by complete sequences of homonoid mitochondrial DNAs. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 92(2):532-536.
73. Sorenson M.D., Fleischer R.C., (1996). Multiple independent transpositions of mitochondrial DNA control region sequences to the neucleus. Proc. Natl.
Acad. Sci. USA, 93:15239-15243.
74. Huỳnh Thị Thu Huệ, Nguyễn Đăng Tôn, Lê Thị Thu Hiền và cs (2005). Phân tích trình tự vùng điều khiển (D-loop) trên genome ty thể của 5 cá thể người Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 3(1):31-38.
75. Greenberg B.D., Newbolda J.E., Sugino A. (1983). Intraspecific nucleotide sequence variability surrounding the origin of replication in human mitochondria DNA. Genetic, 21(1-2):33-49.
76. Vanecek T., Vorel F., Sip M. (2004). Mitochondrial DNA D-loop hypervariable regions: Czech population data. Int. J. Legal. Med, 118:14- 18.
77. Falah M., Farhadi M., Kamrava S.K., et al. (2017). Association of genetic variations in the mitochondrial DNA control region with presbycusis.