Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 48)

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận

a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS dựa trên

kiến thức và kĩ năng đã học.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập – sáng tạo trong SGK.

c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- Hướng dẫn HS lựa chọn một trong 3 mẫu vật GV bày mẫu

- HS quan sát, lựa chọn vị trí ngồi vẽ có hướng chiếu sáng trên 1/3 vật mẫu và nhìn được vị trí trước, sau của mẫu vật trên mặt phẳng đặt mẫu để thấy rõ hình khối và đậm nhạt.

- Khuyến khích HS:

+ Lựa chọn vị trí ngồi vẽ cao hơn mẫu vật và có thể quan sát rõ hình khối, hướng chiếu sáng đến vật mẫu. 3, Vẽ mẫu vật dạng khối trụ và khối cầu. - Một số mẫu vật có dạng khối trụ và khối cầu.

+ Đo tỉ lệ chiều ngang so với chiều cao của vật mẫu cẩn thận trước khi dựng khung hình.

- Xác định nguồn ánh sáng để định hướng diễn tả khối và ánh sáng trong bài vẽ.

- GV đặt câu hỏi :

+ Em chọn vị trí nào để vẽ?

+ Em nhận thấy ánh sáng chiếu đến vật mẫu từ phía nào?

+ Điểm nào là điêm cao nhất của mẫu vật? + Em xác định chiều ngang của mẫu vật ở những điểm nào?

+ Khung hình vẽ mẫu vật trên giấy có tỉ lệ như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập :

- Gợi ý để HS dựng khung hình chung cân đối trên giấy vẽ.

- Gv cho HS xem 1 số bài vẽ tranh tĩnh vật các năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài

- GV nhận xét, bổ sung.

- Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu ở hoạt động 3.

- Một số bài mẫu của HS

* Lưu ý:

Khơng nên chọn vị trí ngồi vẽ

ngược với hướng chiếu sáng hay các hình khối che khuất nhau quá nhiều.

HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ

Hoạt động đánh giá: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ

a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của

mình.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trong SGK MT7.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7.

c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài vẽ và thảo

luận để nhận biết các hình thức và đậm nhạt diễn 4, Trưng bày sản phẩm và chia sẻ

tả hình khối trên mặt phẳng trong bài vẽ và trong các tác phẩm mĩ thuật.

- Khuyến khích HS nhận xét về: + Bài vẽ diễn tả hình khối.

+ Các hình thức đậm nhạt có trong bài vẽ. + Kĩ thuật vẽ đậm nhạt.

+ Tỉ lệ giữa các hình khối.

+ Cảm nhận về hướng ánh sáng thể hiện trên vật mẫu.

+ Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ có khơng gian tốt hơn.

- GV hướng dẫn HS luyện tập bằng cách trả lời các câu hỏi :

+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? + Tỉ lệ giữa các hình khối như thế nào?

+ Hình khối trong bài vẽ được thể hiện thơng qua hình thức nào?

+ Hướng chiếu sáng lên vật mẫu là từ đâu? + Độ đậm nhạt nào thể hiện hướng chiếu sáng đó?

+ Phần nào là phần đậm nhất trên vật mẫu? + Ánh sấng phản quang được thể hiện như thế nào trên vật mẫu? Vì sao?

+ Có bao nhiêu độ đậm nhạt trog bài vẽ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.

- Sản phẩm của học sinh

HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN

Hoạt động Tìm hiểu cách diễn tả hình khối trong tranh tĩnh vật. a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng – phát triển trong SGK Mĩ thuật 7.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7.

c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- Cho HS xem một số tranh tĩnh vật đen trắng (vẽ bằng bút chì) và chỉ ra các kĩ thuật về đậm nhạt tạo hình khối và cách diễn tả khơng gian trong mỗi bài vẽ.

- Khuyến khích HS học tập cách thể hiện đậm nhạt và xây dựng bố cục trong các tranh mẫu. - GV đặt câu hỏi :

+ Em cảm thấy hình khối đồ vật ở tranh nào phù hợp với cách vẽ của em?

+ Em thích cách vẽ đậm nhạt ở bài nào?

+ Bóng đổ của mẫu vật trong tranh được thể hiện như thế nào?

+ Ánh sáng phản quang lên vật mẫu ở vị trí nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án.

+ Các thể hiện tranh tĩnh vật đen trắng (tĩnh vật chì):

 Nhận biết được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật chì

 Diễn tả độ đậm nhạt khối cong, bẳng phụ thuộc và các nét chì dược đan xen vào với nhau.

 Thể hiện các diễn tả sáng tối trong bài vẽ giúp mẫu vẽ nổi bật và tạo không gian chiều sau cho tranh tĩnh vật.

 Cách thể hiện bóng đổ giúp cho mẫu vật có chiều sau và vị trí đặt chắc chắn.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w