III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Qui trình nghiên cứu (Procedures).
– Tóm lược từng bước nghiên cứu,
– Kể cả những chỉ dẫn cho đối tượng nghiên cứu như thế nào.
7. Viết báo khoa học
• Kết quả (Results) , Khái niệm:
– Kết quả là đoạn văn viết một cách ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề nêu ra trong phần dẫn nhập, từ đó trả lời cho được câu hỏi:
• “Đã phát hiện gì?”
• Cần phải phân biệt rõ đâu là kết quả chính và đâu là kết quả phụ.
– Kết quả nên có số liệu đầy đủ, nhưng khơng lặt vặt:
• Có biểu đồ và bảng số liệu,
• Những số liệu này phải trình bày sao cho lần lượt trả lời các mục đích mà tác giả đã nêu ra trong phần dẫn nhập.
7. Viết báo khoa học
• Kết quả (Results), Hướng dẫn cách viết phần kết quả:
– (1)
• Sắp xếp những kết quả quan trọng trong một loạt bảng số liệu và biểu đồ muốn đưa vào bài báo khoa học.
• Nếu kết quả nghiên cứu đơn giản chỉ cần mơ tả bằng lời văn trong bài báo. • Nếu kết quả mang tính phức tạo thì cần trình bày trong bảng số liệu và biểu đồ.
– (2)
• Trình bày những dữ liệu để “yểm trợ” cho các mục tiêu đề ra trong phần dẫn nhập. • Trình bày khúc chiết, logic
• Nếu có sự lẫn lộn trong dữ liệu trình bày, hoặc khơng thể nào theo dõi những diễn giải của tác giả, họ có thể khơng chấp nhận kết luận của tác giả
7. Viết báo khoa học
• Kết quả (Results), Hướng dẫn cách viết phần kết quả:
– (3)
• Đề cập đến xu hướng khác biệt (directionality) • Mức độ khác biệt (magnitude).
• Cung cấp thơng tin quan trọng về mối liên hệ, và khác biệt. Hai đặc điểm cần chú ý là xu hướng và mức độ khác biệt.
– (4)
• Khi mơ tả một bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê. Một bảng số liệu có khi có rất nhiều số liệu phức tạp, mà tác giả có khi cảm thấy lúng túng khơng biết nên mơ tả số liệu nào trước, và số liệu nào sau.
– (5)
• Khi mơ tả một bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê. Một bảng số liệu có khi có rất nhiều số liệu phức tạp, mà tác giả có khi cảm thấy lúng túng khơng biết nên mô tả số liệu nào trước, và số liệu nào sau.
7. Viết báo khoa học
• Khơng nên có trong phần kết quả
– Khơng nên đưa vào bài báo những thông tin và dữ liệu “lặt vặt”, không quan trọng và nhỏ nhặt có thể làm người đọc lạc hướng vấn đề.
• Nên nhớ rằng lúc nào cũng chú tâm đến dữ liệu nhằm yểm trợ cho mục đích đặt ra lúc ban đầu, chứ khơng nên tự đi ra ngồi mục tiêu của cơng trình nghiên cứu!
– Tránh trình bày một loạt dữ liệu mà khơng có ý nghĩa gì lớn hay khơng diễn giải.
– Một bài báo dài nên có những tiêu đề nhỏ trong phần kết quả để người đọc có thể theo dõi và đối chiếu với phần phương pháp.
– Không nên dùng những tính từ mang tính áp đặt trong phần kết quả.
– Không nên diễn giải dữ liệu trong phần kết quả.
– Phân tích khơng chỉ dạy điều gì cả
• Phương pháp phân tích thống kê khơng “show”, khơng chỉ cái gì cả; • Tác giả mới chính là người “chỉ” ra kết quả đó có ý nghĩa gì !
7. Viết báo khoa học
• Bàn luận (Discussion).
– Bàn luận là đoạn văn thuộc bài báo mà tác giả trả lời câu hỏi: “Những phát hiện của bài báo có ý nghĩa gì?”; giải thích những dữ kiện trong phần kết quả; so sánh những kết quả này với các nghiên cứu trước; chỉ ra những ưu điểm và khuyết điểm của cuộc nghiên cứu;
• Viết theo cấu trúc:
– Giải thích những dữ kiện trong phần kết quả;
– So sánh những kết quả này với các nghiên cứu trước;
– Bàn về ý nghĩa của những kết quả;
– Chỉ ra những ưu điểm và khuyết điểm của cuộc nghiên cứu;
7. Viết báo khoa học
• Bàn luận (Discussion).