Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển thể lực cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên

Một phần của tài liệu NONG THI THU (Trang 58 - 62)

triển thể lực cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

3.1.1.1. Thực trạng chương trình mơn học Thể dục cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Tiến hành khảo sát thực trạng chương trình mơn học thể dục cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn năm học 2019-2020. Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thực trạng chương trình mơn học Thể dục cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình

Lập, tỉnh Lạng Sơn (năm học 2019-2020)

TT Nội dung 1 Lớp /Tiết học2 3 4 5 Tổng

1 Trò chơi vận động + đội

hình, đội ngũ 6 10 12 12 10 56

2 Đội hình đội ngũ + rèn

luyện tư thế cơ bản 2 6 6 4 6 26

3 Thể dục rèn tư thế cơ bản 1 4 2 4 4 16 4 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động 6 10 12 10 10 54 5 Trò chơi vận động 6 12 10 10 12 56 6 Bài thể dục 2 6 4 6 4 24 7 Bài thể dục – trò chơi vận động 8 14 16 16 14 76

8 Bài thể dục – Đội hình độ

ngũ 2 4 4 4 6 22

9 Thị, kiểm tra 2 4 4 4 4 20

Tổng số: 35 70 70 70 70 35 0

Qua bảng 3.1 cho thấy: Chương trình mơn học Thể dục được áp dụng cho cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn hiện tại đang được phân phối theo đúng chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT với tổng số 70 tiết học, tương ứng với 35 tuần học/ năm, riêng học sinh lớp 1 học mỗi tuần một tiết và học trong 35 tuần, tổng số là 35 tiết. Chương trình học được thiết kế với các nội dung cơ bản như: Trị chơi vận động, đội hình độ ngũ, TD rèn tư thế cơ bản, Bài TD và kết hợp các nội dung trong tồn giáo án. Mục đích là trang bị các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển thể chất cho học sinh.

Trong chương trình thể dục cho học sinh tiểu học, dễ dàng nhận thấy trò chơi vận động được sử dụng rất nhiều trong chương trình mơn học Thể dục của Học sinh. Các em được học tổng số hơn 2/3 số tiết học có sử dụng trị chơi vận động trong chương trình học. Như vậy, cần có hệ thống trị chơi vận động đa dạng để hỗ trợ tốt hơn với các nội dung môn học trong cương trình GDTC của học sinh cũng như phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học, đáp ứng phát triển tốt các kỹ năng vận động cơ bản cũng như các yêu cầu phát triển thể lực trong chương trình mơn học.

3.1.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục tại Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Hiện nay, trường Tiểu học II xã Kiên Mộc, huyện Đình lập, Tỉnh Lạng Sơn có tổng số 17 lớp học, mỗi lớp từ 30-35 học sinh.

Về cán bộ, giáo viên giảng dạy môn thể dục của trường Tiểu học II xã Kiên Mộc, huyện Đình lập, Tỉnh Lạng Sơn gồm 5 giáo viên (trong đó gồm 2 nam và 3 nữ). Thực trạng đội ngũ giáo viên Thể dục được chúng tơi trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục tại Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh

Lạng Sơn Đại

lượn g

Trình độ Tuổi đời Thâm niên côngtác Cao đẳn g Đại học c sĩ Thạ Dướ i 30 Từ 30- 40 Trê n 40 Dưới 5 năm Từ 5-15 năm Trên 15 năm mi 2 3 0 2 3 0 1 3 1 % 40 60 0 40 60 0 20 60 20

Qua bảng 3.2 cho thấy: Lực lượng giáo viên giảng dạy môn học Thể dục tại Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn đảm bảo về số lượng và chất lượng tổ chức giảng dạy. So với đặc điểm chung của cả nước về tình trạng thiếu giáo viên, sử dụng giáo viên kiêm nhiệm trong giảng dạy cũng như giáo viên chưa đảm bảo chuyên mơn… thì số lượng và chất lượng giáo viên Thể dục tại Trường hiện đang là con số lý tưởng, thuận tiện cả trong GDTC chính khóa và tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh.

3.1.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học Thể dục cho học sinh Trường Tiểu học II, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Thống kê thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất trường Tiểu học II xã Kiên Mộc, huyện Đình lập, Tỉnh Lạng Sơn được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất TDTT trường Tiểu học II xã Kiên Mộc, huyện Đình lập, Tỉnh Lạng Sơn

TT Sân bãi dụng cụ SL Chất liệu Chất lượng

1 Sân cầu lông 2 Sân gạch Trung bình

2 Xà đơn 1 Sắt Trung bình

3 Sân bóng rổ 3 Bê tơng Tốt

4 Sân bóng chuyền 1 Bê tơng Tốt

5 Sân bóng đá 1 Sân cỏ Trung bình

6 Hố nhảy xa + xa 1 Cát Trung bình

7 Quả bóng rổ 10 Cao su Trung bình

8 Tạ 20 Sắt Tốt

9 Đệm nhảy cao 4 Đệm mút Trung bình

10 Đường chạy 400m 1 Bê tơng Trung bình

11 Bàn bóng bàn 1 Nhựa tổng hợp Trung bình

Qua bảng 3.3 cho thấy: Về cơ bản cơ sở vật chất phục vụ cơng tác GDTC có chất lượng ở mức độ bình thường. Sân tập thể dục và bàn bóng bàn vừa được nâng cấp, sửa chữa nên có chất lượng tương đối tốt. Tuy nhiên, đường chạy 400m, sân bóng đá mini và sân bóng rổ chất lượng cịn kém đồng thời sân bóng rổ chỉ là loại sân nửa khơng phải là sân tiêu chuẩn. Nên việc tập luyện và thi đấu cũng gặp rất nhiều khó khăn, chỉ bố trí tập luyện và thi đấu với ít người, khó có thể tổ chức được những trận thi đấu như bình thường được. Sân bóng đá hiện là sân si măng, mặt sân gồ ghề, có nhiều hố xi măng đã bị bong tróc rất nguy hiểm khi xảy ra ngã. Nếu vào mùa mưa sân sẽ bị ngập và trơn do hệ thống thoát nước của sân kém, vào mùa hè thì sân rất bụi ảnh hưởng lớn đến người tham gia tập luyện TDTT trên sân. Sân bóng rổ trên nền xi măng tuy nhiên cột bóng rổ thì bị gỉ sét, bảng gỗ do trời nắng lâu ngày nên bị bong và cong mà vẫn chưa được sửa chữa một phần do nội dung bóng rổ chưa được giảng dạy nội khóa cũng như tổ chức hoạt động ngoại khố. Vì vậy, cần phải nâng cấp và hoàn thiện tốt hơn nữa các hạng mục cơng trình TDTT đặc biệt là sân bóng đá mini, đường chạy 400m và sân bóng rổ.

Một phần của tài liệu NONG THI THU (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w