BA TƢỚNG NHIỄ MƠ SANH DIỆT CHÁNH VĂN

Một phần của tài liệu Dai-Thua-Khoi-Tin-Luan-HT-Thien-Hoa-Dich (Trang 52 - 54)

CHÁNH VĂN

Lại nữa, tƣớng nhiễm ơ sanh diệt, cĩ 3 thứ:

1. Tƣớng sanh diệt thơ (chấp thủ tƣớng và kế danh tự tƣớng) đây là cảnh giới của địa vị Tam hiền (phàm phu) biết.

2. Tƣớng sanh diệt vừa Thơ vừa Tế (tức là 2 mĩn Thơ đầu: Trí tƣớng, Tƣơng tục tƣớng và 2 mĩn Tế sau: Chuyển tƣớng và Hiện tƣớng), đây là cảnh giới của Bồ Tát (từ Sơ địa đến Đẳng giác) biết.

3. Tƣớng sanh diệt Vi tế (tức là mĩn Tế đầu tiên: Vơ minh nghiệp tƣớng) đây là cảnh giới chỉ cĩ Phật mới biết.

Ba tƣớng nhiễm ơ sanh diệt này, đều do vơ minh huân tập mà sanh. Nghĩa là do vơ minh bất giác làm nhơn và cảnh giới hƣ vọng làm duyên, mới sanh ra các tƣớng nhiễm ơ sanh diệt.

Bởi thế nên, nhơn (vơ minh) diệt, thì duyên (cảnh giới) diệt. Nếu vơ minh (nhơn) diệt, thì Tam tế diệt (bất tƣơng ƣng tâm diệt), và nếu cảnh giới (duyên) diệt, thì Lục thơ diệt (tƣơng ƣng tâm diệt).

---o0o---

LƢỢC GIẢI

Tƣớng nhiễm ơ sanh diệt cĩ Thơ và Tế, tức là Lục thơ và Tam tế. Hàng Tam hiền (Trụ, Hạnh, Hƣớng) chƣa đặng Thánh vị, nên đều gọi là phàm phu. Hàng phàm phu (Tam hiền) chỉ biết hành tƣớng của hai mĩn Thơ thứ ba và thứ tƣ. Bồ Tát từ Sơ địa đến Đẳng giác thì biết đƣợc hành tƣớng của 2 mĩn Tế sau (Chuyển tƣớng và Hiễn tƣớng). Duy Phật mới biết đƣợc hành tƣớng của mĩn Vi tế thứ nhứt là "Vơ minh nghiệp tƣớng".

Các tƣớng sanh diệt Thơ, tế này, đều do vơ minh huân tập mà cĩ. Nghĩa là do vơ minh bất giác làm nhơn, sanh ra 3 mĩn Vi tế (Nghiệp tƣớng, Chuyển tƣớng và Hiện tƣớng); rồi do cảnh giới (Hiện tƣớng) làm duyên, sanh ra 6 mĩn Thơ.

Bởi thế nên vơ minh (nhơn) diệt, thì cảnh giới (duyên) diệt. Nếu vơ minh diệt thì Tam tế diệt; và nếu cảnh giới (Hiện tƣớng) diệt thì Lục thơ cũng diệt.

---o0o---

VẤN ĐÁP ĐỂ QUYẾT NGHI CHÁNH VĂN CHÁNH VĂN

Hỏi:_ Nếu tâm này (tâm nhiễm ơ) diệt, thì lấy gì để tiếp tục tu hành? Và nếu tâm này cịn tƣơng tục, thì làm sao đƣợc thành Phật?

Đáp:_ Chỉ diệt cái "Vọng tƣớng" của tâm, chớ khơng phải diệt cai "Chơn thể" của tâm. Cũng nhƣ vì giĩ nên nƣớc nổi sĩng. Nếu giĩ đứng thì sĩng lặng, chứ nƣớc khơng diệt.

Cũng thế, vì vơ minh (giĩ) mà tâm thể (nƣớc) sanh ra vọng tƣớng (sĩng). Nếu vơ minh (si mê) diệt thì vọng tƣớng của tâm cũng diệt, chớ tâm trí (tâm thể) khơng diệt.

---o0o---

LƢỢC GIẢI

Vì đoạn trƣớc nĩi "Nếu Nhơn diệt, thì tâm bất tƣơng ƣng diệt; cịn Duyên diệt, thì tâm tƣơng ƣng diệt", nên đoạn này mới cĩ câu hỏi: "Nếu tâm này diệt, thì lấy gì để tiếp tục tu hành v.v..."

Đại ý trong lời đáp: Tâm cĩ hai phần, chơn thể và vọng tƣởng. Tâm chơn thể nhƣ nƣớc; tâm vọng tƣớng nhƣ sĩng. Nƣớc vì giĩ mà cĩ sĩng, nên khi giĩ hết thì sĩng lặng, chứ nƣớc khơng diệt.

Cũng thế, vì giĩ vơ minh làm chao động, nên nƣớc tâm thể nổi lên các vọng thức, rồi sanh diệt tƣơng tục. Khi giĩ vơ minh hết, thì sĩng vọng thức lặng, chứ nƣớc tâm thể khơng diệt.

Trên đây cĩ hai danh từ: Tậm thể và Tâm trí, giới nghĩa khác nhau. Nĩi "Tâm thể" là chỉ chung cho cả nhiễm tịnh, phàm thánh đều cĩ Tâm thể. Cịn nĩi "Tâm trí" là chỉ riêng về phần "Tịnh" của tâm thể khi đã rời nhiễm, và đặng thành thánh quả.

Trên đây nĩi phần "nhiễm tịnh sanh diệt, sanh ra tất cả pháp", tiếp theo đây sẽ nĩi "nhiễm huân tập nhau", để chỉ rõ các pháp sanh khởi khơng dứt.

---o0o---

BÀI THỨ TÁM

CHƯƠNG THỨ BA : PHẦN GIẢI THÍCH NĨI VỀ NGHĨA "BẤT GIÁC" (tiếp theo) GIÁC" (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Dai-Thua-Khoi-Tin-Luan-HT-Thien-Hoa-Dich (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)