CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CUA BIỂN
2.3. Hình thái cấu tạo
2.3.2. Các cơ quan bên trong
Các cơ quan bên trong gồm cĩ hệ tiêu hĩa, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ sinh dục, hệ thần kinh.
2.3.2.1. Hệ tiêu hĩa
Hệ tiêu hĩa bắt đầu từ miệng. Miệng nằm ở phía bụng, tiếp theo là thực quản thẳng, ngắn và thơng vào dạ dày.
Dạ dày gồm cĩ 2 ngăn: một ngăn lớn phía trước bằng chitin và một ngăn sau cĩ răng để nghiền thức ăn.
Ruột thẳng, ngắn, nối tiếp theo dạ dày, luồn dưới tim, thẳng xuống bụng và thơng ra hậu mơn nằm ở phía bụng của đốt đuơi.
Gan tụy tạng rất to, màu vàng với nhiều ống hướng vào vùng dưới dạ dày.
Nằm trên dạ dày cĩ hai cơ là cơ trước và cơ phía sau. Dưới lớp cơ này là hai manh tràng hạ vị nằm sau dạ dày và trước đầu ruột, và một manh tràng ruột cuộn trịn.
2.3.2.2. Hệ tuần hồn
Hệ tuần hồn gồm cĩ tim và các động mạch. Tim hình 5 gĩc, mang 3 đơi lỗ thủng: hai đơi phía lưng và một đơi phía bên.
Các động mạch gồm cĩ:
- Một động mạch mắt hướng về phía trước - Hai tu động mạch rẽ sang hai bên
- Hai động mạch gan
- Một động mạch bụng-lưng hướng về phía sau. Các động mạch cĩ màu trong suốt và nằm sát các mơ.
2.3.2.3. Hệ hơ hấp
Cua thở bằng mang. Mang nằm trong buồng mang. Mỗi bên cĩ 8 cái mang, cĩ gốc mang dính vào chân miệng và chân hàm. Nhờ hoạt động quạt nước của các chiên mao, nước được hút vào buồng mang thơng qua các lỗ ở gốc càng và chân bị và được thổi ra ngồi thơng qua miệng cua.
2.3.2.4. Hệ sinh dục
Cua là lồi đơn tính. Cơ quan sinh dục nằm ở vị trí trên ruột và dưới tim. Cơ quan sinh dục bên trong của cua cái gồm cĩ 2 nỗn sào nằm lượn khúc trên gan tụy vịng qua hai bên mang. Hai ống dẫn trứng to và thẳng đổ ra hai lỗ sinh dục nằm dưới đơi chân bị thứ 3.
Cơ quan sinh dục bên trong của cua đực cĩ hai dịch hồn trắng và dài, nối tiếp theo bằng 2 ống dẫn tinh cuộn khúc nằm giữa 2 cơ đùi đổ ra lỗ sinh dục ở dưới chân ngực 5, ở đây cĩ cơ quan giao vĩ ngắn.
Hình 2.3: Hình thái bên ngồi của cua biển
(Vẽ bởi Cao Văn Hoạt) Mắt cĩ cuống Động túc cĩ kẹp 5 đốt động túc Vùng dạ dày Vùng sinh dục Vùng tim Vùng ruột Phần đầu ngực Phần bụng Vùng nang V. gan tụy tạng Động túc cĩ mịng Động túc cĩ đốt kẹp để lội Đốt đuơi Liên hợp a2 a1 Khấu túc thứ 3 2 đơi chân bụng Dương vật Trực tràng Hậu mơn Đốt đuơi Các đốt của động lực Coxopodite (đốt háng) Basipodite (đốt cận) Ischlopodite (đốt cùng) Neropodite (đốt đoạn) Caropodite (đốt khoang) Propodite (đốt áp) Dactylopodite (đốt chỉ)
Cua cái Cua đực
Hình 2.4: Cơ quan bên trong của cua biển
2.3.2.5. Hệ thần kinh
Hệ thần kinh của cua biển rất đặc biệt: hạch ngực và hạch bụng kết hợp lại thành một lưới duy nhất với lỗ ức ngay chính giữa. Phía trước thực quản cĩ hai hạch não hợp lại, từ hạch này tủa ra những dây thần kinh chạy đến các râu, mắt và vỏ.
Từ hai hạch não ở phía sau cĩ hai dây thần kinh nối tiếp dài và một dây nối ngang làm thành một cái vịng chung quanh thực quản. Hai dây thần kinh nối tiếp này dính vào hạch ngực nằm phía sau cùng.
Hạch ngực là trung tâm của những dây thần kinh phân bố đến các phụ bộ và cĩ một dây thần kinh to phía sau cùng phân bố vào vùng bụng.
A B Động mạch đầu Động mạch bên Lỗ thủng Vách tim Động mạch trước Động mạch sau Các nút mang nhánh Động mạch gan Tĩnh mạch mang Mang Chân bị Các nút thân
Mang (nhánh trong chân ngực)_
Chiên mang (nhánh trong chân hàm 1) Khoang cơ thể
Nước vào Nước
ra