STT Bộ phận sử dụng Số lƣợng Tỷ lệ % so với tổng số 1 Toàn cây 25 24.03 2 Lá 31 29.8 3 Thân (Cành) 39 37.5 4 Rễ 26 25 5 Củ 20 19.23 6 Quả 10 9.61 7 Hạt 1 0.96 8 Vỏ 6 5.7 9 Hoa(búp, nụ) 7 6.73 10 Tinh dầu 1 0.96
Qua bảng thống kê trên cho thấy có những lồi chỉ sử dụng một bộ phận, có lồi sử dụng nhiều bộ phận. Việc sử dụng thân cây làm thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất, có tới 39 lồi trên tổng số 104 loài chiếm 37.5% thân cây là
28
bộ phận dễ thu hái dễ chế biến hiệu quả tác dụng lại nhanh đối với bệnh đơn giản thƣờng gặp ở địa phƣơng nhƣ: Cảm cúm sốt, lở loét, mẩn ngứa nên đƣợc cộng đồng ngƣời dân sử dụng nhiều.
Việc sử dụng các bộ phận của cây thuốc có liên quan đến hoạt động khai thác chúng. Nhiều loài cây đƣợc khai thác và sử dụng hoàn toàn, nhiều loại khai thác theo hình thức đẽo vỏ, đào củ và rễ và nhổ cả cây chiếm một tỷ lệ lớn dao động từ 5.7% - 25 %. Việc khai thác này ảnh hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây thuốc, những lồi nhổ cả cây thì cây đó sẽ khơng có khả năng tái sinh. Vì vậy mà ảnh hƣởng đến khả năng sử dụng bền vững những lồi cây thuốc đó nếu chúng khơng đƣợc gây trồng bên cạnh đó ảnh hƣởng đến mức độ xói mịn và khả năng bảo tồn của những lồi cây thuốc q hiếm.
4.1.2.4.Đa dạng về cơng dụng.
Căn cứ vào kết quả thống kê các lồi cây thuốc có trên địa bàn nghiên cứu. vào cơng dụng của các bộ phận các lồi cây thuốc, cơng dụng chữa bệnh. vào tính và vị của mỗi lồi cây thuốc đƣợc sử dụng riêng hoặc phối hợp nhiều loài để tạo thành một bài thuốc chữa các chứng bệnh khác nhau. Kết quả phân loại cây thuốc theo công dụng đƣợc thể hiện ở bảng 4.4.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.4 cho thấy cây thuốc của ngƣời dân đƣợc sử dụng ở hầu hết các nhóm bệnh. Cùng một loại chứng bệnh nhƣng lại sử dụng rất nhiều loại cây thuốc cùng tác dụng để chữa trị. Nhƣng mỗi một lồi khơng chỉ có một tác dụng mà có lồi có thể có từ hai đến nhiều tác dụng tùy lồi theo thống kê trong 14 nhóm bệnh đƣợc điều tra thì các lồi chữa bệnh tập trung chủ yếu ở các nhóm bệnh về khớp, tê thấp, đau nhức - đƣờng tiêu hóa - bệnh do thời tiết, bồi bổ sức khỏe.
29 Bảng 4.4: Sự đa dạng về các nhóm bệnh đƣợc chữa trị STT Các nhóm bệnh Số lƣợng loài Tỷ lệ % so với tổng số
1 Bệnh.vết thƣơng ngoài da (nhiễm trùng mụn nhọt,
hắc lào… ) 23 22.11
2 Bệnh về tiêu hóa (tả, lị ,ngộ độc. ăn không tiêu…) 8 7.70 3 Bệnh về thận (sỏi thận,tiểu đƣờng, lợi tiểu..) 12 11.53 4 Bệnh về xƣơng (gãy xƣơng,bong gân, sái khớp…) 9 8.65 5 Bệnh do thời tiết (cảm hàn, cảm lạnh, đau đầu…) 12 11.54 6 Bồi bổ sức khỏe (bổ máu, giải nhiệt an thần…) 32 30.76 7 Bệnh về phụ nữ ( hậu sinh, dạ con,an thai…) 7 6.73 8 Bệnh về đƣờng hô hấp (viêm xoang,phế quản phổi…) 3 2.88 9 Bệnh về thần kinh (đau vùng thái dƣơng, bại liệt…) 2 1.92
10 Bệnh về gan (xơ gan,vàng da…) 8 7.70
11 Bệnh về dạ dày (viêm,loét…) 5 4.80
12 Bệnh về răng (đau răng,viêm niếu…) 2 1.92
13 Bệnh ở trẻ em (suy dinh dƣỡng…) 2 1.92
14 Bệnh ung thƣ 4 3.85
Mỗi một lồi cây, một bộ phận của chúng có ý nghĩa và tính năng dƣợc lý riêng. Mỗi một bài thuốc chữa bệnh có thể gồm một hay nhiều loài cây kết hợp với nhau (một hay nhiều bộ phận của chúng) để chữa trị các loại bệnh khác nhau.
30
Qua điều tra, phân tích hiện trạng các lồi cây dƣợc liệu cho thấy: Nhóm cây làm dƣợc liệu trên địa bàn nghiên cứu rất đa dạng và phong phú về chủng loại, công dụng chữa bệnh. Việc sử dụng các cây dƣợc thảo đóng vai trị rất quan trọng trong việc chữa trị các bệnh thông thƣờng thậm chí cả những bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ. Đặc biệt có một số lồi rất q hiếm có nhiều tác dụng chữa bệnh nhƣ Hà thủ ô, lá khôi, tam thất…
Nhƣ vậy có thể nói rằng cây thuốc xã chữa đƣợc hầu hết các bệnh thông dụng thƣờng gặp nhƣ tiêu hóa,bệnh do thời tiết,bệnh về đƣờng hô hấp bệnh thần kinh…Cịn các bệnh nan y nhƣ ung thƣ thì rất hiếm (chỉ có 4 lồi). Sống ở xa vùng trung tâm nên ngƣời dân đã chủ động phịng chữa các bệnh cho mình bằng các cây cỏ làm thuốc. Mặt khác có thể do điều kiện sống trong lành ít bị ơ nhiễm. các bệnh tật nguy hiểm ít gặp nên các cây thuốc sử dụng nhóm này chiếm tỷ lệ thấp.
4.1.2.5. Sự phân bố cây thuốc theo mơi trường sống.
Tìm hiểu sự phân bố của cây thuốc theo môi trƣờng sống tại khu vực nghiên cứu, tơi có kết quả ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Sự phân bố dƣợc thảo theo môi trƣờng sống.
STT Mơi trƣờng sống Số lồi với tổng số Tỷ lệ % so
1 Sống ở rừng (ven rừng, rừng rậm, rừng
thƣa, rừng thƣờng xanh, thứ sinh…) 52 50 2 Mọc hoang (đồi núi, trảng cây bụi, đất
trống, đất ẩm...) 47 45.19
3 Sống ở nƣơng (nƣơng rẫy, vƣờn nhà, ven
đƣờng đi) 12 11.54
4 Sống ở khe, hồ, bờ suối, ven ruộng 9 8.65
31
Từ kết quả trên cho thấy rằng, các cây dùng làm thuốc có điều kiện sống và phân bố rất đa dạng, trong đó mơi trƣờng phân bố nhiều nhất là trong rừng với tổng số loài là 52 chiếm 50 % tiếp theo là mọc hoang với 47 loài chiếm 45.19 % thứ 3 là trồng tại vƣờn, nƣơng ở nƣơng với 45 lồi chiếm 43.26 %, cịn ít nhất là sống ở khe hồ với 9 loài chiếm 8.65 %.
4.2. Tiềm năng phát triển cây dƣợc thảo tại khu vực nghiên cứu.
4.2.1. Tình hình gây trồng cây dược thảo tại khu vực nghiên cứu.
Qua tổng hợp kết quả phỏng vấn, điều tra theo tuyến trong các hộ gia đình tại các thơn trong khu vực nghiên cứu có 9 loài đang đƣợc trồng, kinh doanh phổ biến với diện tích lớn.
Bảng 4.6: Diện tích 9 lồi dƣợc thảo đang trồng phổ biến.
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Diện tích
trồng(ha)
Tỷ lệ %
1 Đƣơng quy Angelica sinensis (Oliv.) 42.8 31
2 Đan sâm Salvia miltiorrhiza Bge 39.75 29
3 Bạch chỉ Angelica Dahurica Benth. Et
Hook. F.T 10 7.14
4 Tục đoạn Dipsacus asper Wall 25 17.86
5 Hồng kì Astragalus membranaceus
(Fisch) Bge 0.27 0.19
6 Thƣơng truật Atractylodes chinensis (DS)
Loidz 0.36 0.25
7 Xạ đen Celastrus Hindsu benth 0.3 0.21
8 Ngũ gia bì hƣơng
Acanthopanax gracilistylus
W. W. Smith 1.47 1.05
9 Địa hoàng Rehmannia glutinosa
(Gaertn.) Libosch.ex Steud 20 14.29
32
Từ bảng 4.7 cho thấy có tới 9 lồi thảo dƣợc đƣợc ngƣời dân trong 2 thơn trồng gồm các loài: Đƣơng quy, Đan sâm, Bạch chỉ, Tục đoạn, Hồng kì, Thƣơng truật, Xạ đen, Ngũ gia bì hƣơng, Địa hồng. Trong đó diện tích trồng cây Đƣơng quy là lớn nhất 42.8 ha chiếm 31% diện tích trồng dƣợc liệu của hai thơn, tiếp theo là cây Đan sâm với 39.75 ha chiếm 29 %, thứ ba là cây Tục đoạn 25 ha chiếm 17.86 %, thứ 4 là Địa hoàng chỉ 20 ha chiếm 14.29%, thứ 5 là cây Bạch chỉ 10 ha chiếm 7.14 %, thứ 6 là cây Ngũ gia bì hƣơng 1.47 ha chiếm 1.05%, còn lại là các cây Thƣơng truật, Hồng kì, Xạ đen.
Từ những số liệu trên cũng nhƣ qua các cuộc phỏng vấn các công ty, HTX, HGĐ trong 2 thôn các cây dƣợc liệu chủ yếu đƣợc trồng với diện tích lớn là những cây đã đƣợc trồng thử nghiệm nhiều năm phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng của địa phƣơng cũng nhƣ ít sâu bệnh đem lại hiệu quả kinh tế có thểm đem ra trồng đại trà còn những cây còn lại nhƣ Hồng kì. Thƣơng truật đang đƣợc trồng ít là do đang là mơ hình thử nghiệm cuối năm 2017. Tình hình gây trồng các loài cây dƣợc thảo đƣợc tổng hợp qua phụ biểu 02.
a, Về phương thức trồng, mùa trồng:
- Cây Đƣơng quy trồng bằng phƣơng pháp gieo hạt và cây con, mùa trồng là tháng 11 và tháng 1-2.
- Cây Tục đoạn trồng bằng phƣơng pháp gieo hạt.mùa trồng là tháng 2-3.
- Cây Địa hoàng đƣợc trồng từ củ, mùa trồng tháng 2-3. Cây đan sâm đƣợc trồng từ nuôi cấy mô mùa trồng từ tháng 10 và tháng 2-4.
- Cây Ngũ gia bì hƣơng đƣợc trồng bằng phƣơng pháp giâm cành mùa trồng quanh năm.
- Cây Thƣơng truật đƣợc trồng bằng bằn phƣơng pháp gieo hạt mùa trồng tháng 1.
- Cây Hồng kì trồng bằng phƣơng pháp cấy bầu mùa trồng tháng 2. - Cây Xạ đen đƣợc trồng bằng phƣơng pháp ƣơm bầu mùa trồng tháng 1-2.
33
- Cây Đan sâm đƣợc trồng bằng hạt, ni cấy mơ mùa trịng từ tháng 2-4. - Cây Bạch chỉ đƣợc trồng hạt, nuôi cấy mô mùa trịng từ tháng 2-4.
Từ những thơng tin trên ta thấy phƣơng thức trồng các cây dƣợc liệu là khác nhau là do đặc điểm sinh thái của các cây dƣợc liệu khác nhau cũng nhƣ đặc điểm khí hậu thổ nhƣỡng tại mỗi khu vực trồng là khác nhau vì vậy phƣơng thức trồng của các công ty, ngƣời dân hợp tác xã đã qua nhiều mơ hình trồng thử nghiệm nhiều năm nhằm đạt tỉ lệ sồng với phẩm chất cây dƣợc thảo là tốt nhất.
b, Về thời gian thu hoạch, bộ phận thu hái phương pháp chế biến bảo quản:
Bảng 4.7: Thời gian thu hoạch bộ phận thu hái, phƣơng pháp chế biến dƣợc thảo.
Tên cây Thời gian thu
hoạch Bộ phận thu hái
Phƣơng pháp chế biến bảo quản
Đƣơng quy 1,5-2 năm Củ
lá
Bán tƣơi Sấy khô Nấu cao
Đan sâm 10 tháng Củ,rễ Bán tƣơi
Sấy khô
Bạch chỉ 9 -1 năm Củ,lá Sấy khô
Tục đoạn 1-3 năm Củ,rễ Sấy khô
Hồng kì 2 năm Rễ Sấy khơ
Ngũ gia bì hƣơng Quanh năm Ngọn,lá,rễ,cành sấy khơ
Địa hồng 4-6 tháng Củ Sấy khô
Thƣơng truật 1 năm Thân,rễ Sấy khô
Xạ đen 3 năm Thân,lá Sấy khô
Từ số liệu trên các cây dƣợc thảo bộ phận thu hái bao gồm: thân, củ, lá rễ, ngọn, cành trong đó bộ phận thu hái nhiều nhất là củ, rễ, lá trong đó cành, ngọn là ít nhất là do đặc tính của cây dƣợc liệu cũng nhƣ một phần do hạn chế về kiến thức về thu hái do đây là những cây dƣợc liệu mới từ nơi khác di thực vào cũng nhƣ một phần hạn chế về phƣơng pháp chế biến bảo quản do tại khu vực 100%
34
sản phẩm đƣợc ngƣời dân sau khi thu hoạch đƣợc chuyển về công ty chế biến bảo quản.
Về thời gian thu hoạch do đặc tính của cây thời gian thu hoạch có cây 1 năm có thể cho thu hoạch 2 lần có cây từ 1 năm, 2-3 năm mới cho thu hoạch trong quá trình thu hoạch tùy từng mùa quá trình thu hoạch có thể gặp một số vấn đề bất lợi nhƣ: Mƣa đá vào mùa hè, mùa đông lạnh gây thối rễ cây chết cho các cây dƣợc thảo do đó q trình thu hoạch cần chú ý điều kiện thời tiết.
c, Sản lượng, giá trị thu nhập của từng loại dược thảo.
Bảng 4.8: Sản lƣợng, giá trị thu nhập của từng loại dƣợc thảo. Tên cây Sản lƣợng TB Tên cây Sản lƣợng TB
(kg/ha) Giá bán/kg Giá trị thu nhập
Đƣơng quy 12000 25.000 300.000.000 Đan sâm 18000 20.000 360.000.000 Bạch chỉ 15000 25.000 300.000.000 Tục đoạn 15000 25.000 300.000.000 Ngũ gia bì hƣơng 3000 35.000 105.000.000 Địa hoàng 13000 13.000 169.000.000 Xạ đen 250 80.000 20.000.000
Từ số liệu trên cũng nhƣ quá trình phỏng vấn ngƣời dân chủ HTX, công ty cho thấy:
Sau 1.5- 2 năm cho thu hoạch sản lƣợng cây đƣơng quy đạt trung bình khoảng 12000 kg/ha với giá trung bình 25000/kg cho thu nhập 300.000.000 vnđ sau khi trừ hết tiền cơng th nhân cơng,phân bón giống cây hết khoảng 120.000.000vnđ cho lãi khoảng 180.000.000 vnđ sau một chu kì trồng.
35
Cũng nhƣ trên đối với cây đan sâm sau 10 tháng cho thu hoạch dạt sản lƣợng 18000kg/ha với giá bán 25000/kg cho thu nhập 450.000.00 sau khi trừ chi phí các loại cho lãi khoảng 300.000.00 vnđ.
Đối với cây bạch chỉ sau khoảng 1 năm cho thu hoạch đạt sản lƣợng khoảng 15000kg/ha với giá bán 25000kg cho thu nhập 250.000.000vnđ.
Với cây tục đoạn trung bình 1.5 năm cho thu hoạch với sản lƣợng khoảng 15000kg/ha với giá bán 25000kg cho thu nhập 250.000.000 vnđ.
Với cây ngũ gia bì hƣơng cho thu hoạch quanh năm khoảng 3000kg với giá bán 35000kg cho thu hoạch khỏang 100.000.000 vnđ.
Với cây địa hoàng một năm cho thu hoạch 2 vụ với sản lƣợng trung bình 13000kg/ha với giá bán 13000kg một năm cho lãi khoảng 200.000.000 vnđ.
Với cây xạ đen sau 3 năm cho thu hoạch với sản lƣợng trung bình đạt 250kg với giá bán 80000/kg cho lãi khoảng 15.000.000 vnđ.
Đối với cây thƣơng truật với hồng kì trong bảng 4.2 chƣa tính đƣợc sản lƣợng là do mới trồng năm đầu.
Từ số liệu bảng 4.6 thông qua quá trình phỏng vấn ngƣời dân, chủ HTX, cơng ty cho thấy : Việc trồng dƣợc thảo cho thu nhập cao tại xã cho thu hoạch với sản lƣợng cao, thu nhập tốt. Tuy nhiên việc trồng dƣợc liệu trong các hộ dân trong các thôn vẫn chƣa nhiều chủ yếu là các công ty và các hợp tác xã một phần đây là do cây trồng mới kỹ thuật chăm sóc khó khăn cần có các hƣớng dẫn viên từ các công ty chuyên về trồng dƣợc liệu một phần do ngƣời dân còn e ngại về sự thành công của cây trồng mới này. Một số bộ phận ngƣời dân chỉ cho thuê đất trồng với giá 25.000.00 vnđ/ha mà chƣa có nhiều hộ gia đình tham gia trong việc trồng dƣợc liệu trong các thơn chỉ có một số ít hộ gia đình trồng dƣợc liệu với diện tích lớn.
36
4.2.2. Thuận lợi khó khăn trong việc gây trồng cây dược thảo tại xã.
4.2.2.1. Thuận lợi.
Xã có nhiều dân tộc anh em sinh sống mỗi dân tộc lại có vốn tri thức bản địa về kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống, chế biến và sử dụng dƣợc liệu địa phƣơng.
Một số loài trồng trên địa bàn xã nhƣ Đƣơng quy, Đỗ trọng, Bạch chỉ, Tam thất, Xuyên khung…Đƣợc xác định có giá trị cao hơn so với trồng ở các địa phƣơng trong khu vực.
Diện tích đất canh tác của xã lớn bằng phẳng, màu mỡ phù hợp với việc trồng cây dƣợc liệu.
Nguồn nƣớc ổn định điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi cho việc trồng các cây dƣợc liệu.
Xã đã có cơng ty, HTX trồng cây dƣợc liệu. bảo tồn các cây dƣợc liệu quý với diện tích lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
4.2.2.2. Khó khăn.
Qua kết quả điều tra và phỏng vấn hộ gia đình cho thấy ngƣời dân ở đây chủ yếu là vào rừng tự nhiên để hái thuốc rất nhiều do trong rừng vẫn có thể thu hái đƣợc. Bên cạnh ngƣời dân ở đây cịn có những ngƣời từ nơi khác đến để thu hái thuốc mà không chú ý tới việc gây trồng, bảo vệ cây thuốc chỉ có một số ít hộ gây trồng đƣợc một số lồi cây thuốc dễ trồng điển hình là gia đình ơng Vàng Thìn Nghì và Vy Xần Khuấn. Qua nghiên cứu cho thấy có một số khó khăn chính trong việc gây trồng cây thuốc tại vƣờn gia đình đó là: thiếu giống, thiếu quy hoạch, thiếu kinh nghiệm chăm sóc, bón phân và bảo vệ cây thuốc, nguồn giống chọn, tìm kiếm theo kinh nghiệm thì khơng kiểm sốt đƣợc hồn tồn về chất lƣợng và thiếu quan tâm của thế hệ trẻ. Những khó khăn này có liên quan đến các lĩnh vực và kỹ thuật chính nhƣ: Tạo giống. trồng, chăm sóc và quy hoạch vƣờn.
37
Ngƣời dân chƣa có kỹ thuật trong việc gây trồng, chăm sóc và bảo vệ.Theo ngƣời dân ở đây đƣợc xác định là các cây thuốc thƣờng rất khó sống. Nguyên nhân của vấn đề này là do cách trồng cây thuốc của ngƣời dân rất đơn giản, họ thƣờng nhổ cả cây con từ rừng hoặc từ nơi khác về trồng ở những khoảng đất trống trong vƣờn hoặc trồng xen với cây ăn quả, cây rau hay cây cảnh trong vƣờn. Việc chăm sóc chỉ là tƣới nƣớc trong những ngày đầu. không chú ý đến sƣơng, che mƣa, che nắng, hay bón phân cho cây nên cây khó sống