CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu
Phương pháp này giúp định hướng nghiên cứu và cách thức tiến hành, đồng thời giảm bớt thời gian và công việc nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Sử dụng những tư liệu đã được cơng bố của các cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu đã điều tra của các cơ quan có thẩm quyền,…liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của khóa luận. Tiến hành xem xét và tổng kết lại các kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trước tới nay.
Các thông tin, tài liệu cần thu thập bao gồm: Những thông tin về điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, xã hội, các thông tin về cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu vực; những thông tin tư liệu về hiện trạng của dự án; các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của Nhà nước Việt Nam có liên quan, ngồi ra cịn có các tài liệu chun ngành về cơng nghệ, kỹ thuật và môi trường.
Ngồi ra, đề tài kế thừa kết quả phân tích hiện trạng mơi trường đất, nước, khơng khí từ Cơng ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng.
2.4.2. Phương pháp kháo sát điều tra ngoại nghiệp
Là phương pháp đi thực tế trên địa bàn nghiên cứu để xác thực từ các nguồn thông tin đã thu thập được, đồng thời cập nhật những sự thay đổi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo thời gian như diện tích khu đất nơi thức hiện dự án, các hoạt động xung quanh dự án, các thông tin về hiện trạng môi trường khu vực xây dựng dự án.
2.4.3. Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã và đang được áp dụng rộng rãi cùng với những số liệu liên quan để dự báo tải lượng ô nhiễm, mức độ, phạm vi ảnh hưởng của quá trình thực hiện dự án đến các yếu tố môi trường trong khu vực.
Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng tại chương IV - Đánh giá, dự báo tác động của dự án tới môi trường khơng khí, nước, tác động của CTR, CTNH,...
Chất thải rắn:
Cơng thức tính:
Lượng CTR sinh hoạt (kg/ngày) = số người x hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt (kg/người/ngày)
(lấy hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt là 0,5kg/người/ngày- Theo số liệu lấy từ báo cáo “Quan trắc môi trường Việt Nam năm 2004, phần chất thải rắn của Ngân hàng thế giới”)
Nước thải sinh hoạt:
Lưu lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt được tính theo mức sử dụng nước theo TCXDVN 33:2006 – cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn
thiết kế là 45 lít/người/ngày.
Lượng nước thải phát sinh ước tính bằng 100% lượng nước cấp theo Nghị định 80/2014/NĐ-CP: nghị định về thoát nước và xử lý nước thải
=> Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ là:
Tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu:
2.4.4. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của dự án đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
Cụ thể:
- Môi trường đất được so sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.
- Mơi trường khơng khí được so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
Lượng phát thải(kg/ngày)=
hệ số tải lượng x quãng đường vận chuyển x số lượt xe/ngày
1000 Tổng lưu lượng nước cấp (m3/ngày) =
45 lít/người/ngày x số người 1000
Q (m3/ngày) =
45 lít/người/ngày x số người 1000
- Khí thải được so sánh với QCTĐHN 01:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
- Tiếng ồn được so sánh với QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- Độ rung được so sánh với QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
- Môi trường nước mặt được so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
- Nước thải sinh hoạt được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt.
- Nước thải thi công được so sánh với QCTĐHN 02:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
- Nước thải y tế được so sánh với QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Dự án “Xây dựng Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội (100 giường bệnh)” nằm
trong khu đất có diện tích 26.200m2 của Ký túc xá Mễ Trì, số 182 Lương Thế Vinh, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Hai khối nhà nằm ở phía Đơng Nam khu đất, dễ dàng tiếp cận vì nằm ngay gần cổng chính của ký túc xá và sử dụng diện tích đỗ xe trước mặt.
- Vị trí dự án tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc, Đơng Bắc giáp một phần khu dân cư + Phía Đơng giáp khu dân cư
+ Phía Nam giáp hạng mục cơng trình hiện có của KTX Đại học Quốc Gia + Phía Tây giáp khn viên sân vườn của bệnh viện
- Vị trí dự án được thể hiện như sau:
Tọa độ khép góc ơ đất thực hiện dự án như sau:
Bảng 3. 1. Tọa độ khép góc ơ đất thực hiện dự án Stt Khối công trình Ký Stt Khối cơng trình Ký
hiệu Kinh độ Vĩ độ
1 Khối cơng trình 07 tầng cải tạo, nâng cấp L1 582616,497 2322160,293 L2 582623,153 2322153,195 L3 582625,376 2322155,256 L4 582626,219 2322154,350 L5 582633,026 2322147,023 L6 582632,219 2322146,276 L7 582622,080 2322136,897 L8 582607,669 2322152,199 2 Khối nhà 9 tầng xây dựng mới L9 582657,213 2322182,853 L10 582661,459 2322181,642 L11 582669,699 2322179,254 L12 582670,632 2322178,956 L13 582663,855 2322154,301 L14 582663,110 2322154,503 L15 582654,733 2322156,720 L16 582650,452 2322157,802
3.1.1.1. Các đối tượng xung quanh dự án
a. Đối tượng tự nhiên
Hệ thống đường giao thông
- Giao thông đối ngoại:
Khu đất thực hiện dự án nằm ở vị trí thuận lợi với tuyến tiếp cận chính là các tuyến đường Lương Thế Vinh, Tố Hữu, Nguyễn Trãi, đường cao tốc trên cao Cát Linh – Hà Đông, kết cấu mặt đường bê tơng nhựa, lịng đường rộng từ 6 - 35m. Mật độ phương tiện giao thông tham gia trên các tuyến đường này là khá cao, góp phần khơng nhỏ vào cơng tác vận chuyển, giao thương qua lại giữa các vùng trong khu vực.
Dự án cách đường Nguyễn Trãi, cao tốc trên cao Cát Linh – Hà Đơng 350m về phía Đơng Nam, cách đường Tố Hữu khoảng 750m về phía Tây Bắc.
- Đường đối nội: Các tuyến đường hiện có trong khu vực là sân đường của Ký túc xá Mễ Trì được đổ bê tông để phục vụ nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên, khách vãng lai, cán bộ, nhân viên làm việc tại các cơ sở trong ký túc xá.
Hệ thống sông
Khuôn viên đất thực hiện dự án hiện đã được bê tơng hóa khơng có sơng, hồ chảy qua. Dự án cách sông Nhuệ 2 km về phía Tây Nam. Sơng dài khoảng 76km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam.
Điểm bắt đầu của sông Nhuệ là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng trong địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc của nó là cống Phủ Lý khi hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam). Sông chảy qua các quận, huyện, thị trấn gồm các quận: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông, các huyện: Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên của thành phố Hà Nội; huyện Duy Tiên của tỉnh Hà Nam và cuối cùng đổ vào sông Đáy ở khu vực thành phố Phủ Lý. Diện tích lưu vực của nó khoảng 1.075 km2. (Ng̀n: Bách khoa tồn thư
mở Wikipedia).
Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
Trong vịng bán kính 1km khơng xuất hiện các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
b. Đối tượng kinh tế - xã hội
Dự án được bao bọc bởi các cơ quan hành chính, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Cụ thể:
- Cơ sở khám chữa bệnh: Khu vực dự án gần các cơ sở khám chữa bệnh, cách
Bệnh viện Bộ Xây dựng khoảng 500m về phía Bắc, cách bệnh viện đa khoa Hà Đơng 3km, cách bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông 3,5km, cách bệnh viện quân y 103 khoảng 4km. Giao thông từ khu vực dự án tới các bệnh viện lớn trên địa bàn Hà Nội như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện K, Bệnh viện Tuệ Tĩnh - Học viện Y dược học cổ truyền,… là tương đối thuận lợi.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Dự án không tiếp giáp với các cơ sở sản
xuất. Tuy nhiên khuôn viên dự án nằm gần tuyến phố Lương Thế Vinh đây được coi là tuyến đường tập trung rất đông các cơ sở kinh doanh, dịch vụ.
- Trường học: cách trường THCS Đào Duy Từ 300m về phía Đơng, THPT Hồ
Xn Hương 700m về phía Đơng, tiểu học Đặng Trần Cơn 550m về phía Đơng Bắc, Trường THCS Việt Nam – Algeria 700m về phía Đơng Bắc, mầm non Tràng An 800m về phía Đơng Bắc, đại học Hà Nội 1km về phía Tây Nam
- Bến xe: Dự án không nằm trên khu vực gần các bến xe tuy nhiên giao thông từ
khu vực dự án tới các bến xe chính của thành phố như bến xe Mỹ Đình, bến xe Yên Nghĩa, bến xe Giáp Bát, bến xe Nước Ngầm tương đối thuận lợi.
- Khu dân cư: Khu vực thực hiện dự án gần khu dân cư trên phố Lương Thế Vinh
và khu dân cư phường Thanh Xuân Bắc.
3.1.1.2. Hiện trạng khu đất dự án
Dự án được thực hiện trên khuôn viên đất của Ký túc xá Mễ Trì tại số 182 Lương Thế Vinh, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đang thuộc quyền sử dụng của Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
Địa điểm thực hiện dự án phù hợp với các quy định của pháp luật và quy hoạch phát triển của thành phố Hà Nội cũng như quy hoạch phát triển quận Thanh Xuân.
Trên khu đất hiện có 02 khối nhà bao gồm:
+ 01 khối nhà Trạm y tế KTX Mễ Trì cũ có diện tích 244,08m2, cao 02 tầng nổi, kết cấu tường gạch, mái đổ bê tông cốt thép, sàn lát gạch men. Hiện khối nhà đang để trống thuận tiện cho cơng tác giải phóng mặt bằng.
+ 01 khối nhà hiện đang là Phòng khám đa khoa 182 Lương Thế Vinh cao 05 tầng nổi có diện tích xây dựng đạt 280m2, nhà cấp III, diện tích hiện đang sử dụng 1.680m2. Phịng khám đa khoa 182 Lương Thế Vinh có kết cấu tường gạch, mái đổ bê tông cốt thép, sàn lát gạch men. Hiện Phòng khám đang sử dụng để khám và điều trị bệnh ngoại trú cho cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên trong khu ký túc xá Mễ Trì, trường Đại học Quốc gia Hà Nội và khu dân cư lân cận với khoảng 100 lượt khám/ngày, gồm các dịch vụ như sau:
Bảng 3. 2. Các chuyên khoa và dịch vụ kỹ thuật Các chuyên khoa Dịch vụ kỹ thuật Các chuyên khoa Dịch vụ kỹ thuật
Nội khoa Khám cấp cứu, kê đơn, khám chữa bệnh theo yêu cầu Ngoại khoa, thẩm mỹ Các kỹ thuật về ngoại khoa, tạo hình, thẩm mỹ
Sản, phụ khoa Khám, thực hiện các kỹ thuật về sản khoa, phụ khoa Nhi khoa Khám điều trị các bệnh nhi khoa, tư vấn dinh dưỡng Chuẩn đoán hình ảnh Chụp CT, cộng hưởng từ, siêu âm 3D – 4D
Nội soi hệ tiêu hóa, nội soi hệ hô hấp Da liễu Khám tư vấn các bệnh da liễu
Mắt Khám, điều trị tật khúc xạ, kính thuốc
Tai mũi họng Khám nội soi, tư vấn, điều trị các bệnh về tai mũi họng Răng hàm mặt Nhổ răng, chữa răng, phục hình thẩm mỹ, nắn chỉnh răng,
cấp implant
Bác sỹ gia đình Tư vấn, quản lý sức khỏe tại phòng khám, tại gia đình Tiêm phòng Tiêm phòng vắc xin chất lượng cao
3.1.2. Khí hậu, khí tượng
a. Khí hậu
Khí hậu quận Thanh Xuân mang đầy đủ các nét đặc thù của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng mưa nhiều, mùa đơng lạnh mưa ít. Mùa nóng kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10. Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau. Các yếu tố khí hậu có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hố các chất ơ nhiễm khơng khí. Nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh và mưa càng nhiều thì thời gian lưu giữ các chất ơ nhiễm trong khơng khí tại một khu vực càng ít.
b. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 23,5˚C. Biên độ nhiệt trong năm
khoảng 12 - 13˚C, biên độ nhiệt ngày đêm khoảng 6-7˚C. Mùa lạnh nhiệt độ khơng khí thấp 9˚C - 14˚C. Độ ẩm cao nhất thường vào cuối mùa xuân, tháng 2 và tháng 3, độ ẩm có thể lên tới hơn 90%. Nhiệt độ trung bình ngày lớn do đó lượng bức xạ tổng
Bảng 3. 3. Nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội 5 năm gần nhất (0C) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2014 17,3 18,2 20,8 24,3 26,7 29,9 29,3 29,2 28,4 26,2 23,2 19,4 2015 16,3 14,2 20,3 24,4 27,9 27,9 25,3 23,2 24,4 25,2 23,2 20,4 2016 13,0 17,8 17,2 24,0 27,3 29,6 30,0 29,0 27,6 24,6 24,0 17,5 2017 16,5 16,9 17,4 31,0 36,8 38,7 37,5 34,7 29,8 26,4 24,2 19,4 2018 16,8 17,0 20,5 24,0 35,5 38,1 37,9 34,5 26,4 24,5 24,4 18,5
(Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV Quốc gia, 2018)
c. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm biến đổi theo mùa, cao nhất vào cuối mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 4 là 69% đến 80%. Mùa đơng có độ ẩm thấp nhất, từ tháng 11 đến tháng 1 là 70% đến 76%.
Bảng 3. 4. Độ ẩm trung bình tháng 5 năm gần đây (%) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2014 78 80 71 70 50 58 59 60 67 74 75 80 2015 75 80 81 73 60 61 69 71 64 65 70 78 2016 83 80 79 65 60 68 71 75 68 62 60 85 2017 85 83 79 70 62 69 70 77 65 73 76 84 2018 75 80 78 69 60 67 72 65 60 74 70 76
(Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV Quốc gia, 2018)
d. Gió và bão
*) Hướng gió: Khu vực Hà Nội có hai hướng gió chính là: Hướng Đơng - Bắc về
mùa Đông, hướng Đông - Nam về mùa hạ.
Những yếu tố chính ảnh hưởng tới hướng gió là áp suất khí quyển và đặc điểm địa hình. Hà Nội nằm trong khu vực châu thổ sơng Hồng nên về mùa đơng gió thổi dọc theo sơng Hồng tới các ngọn núi phía Bắc.
Gió góp phần làm khuyếch tán các chất ơ nhiễm dạng khí. Gió càng mạnh, khả năng phân tán các chất gây ô nhiễm càng nhanh và chất gây ơ nhiễm được pha lỗng càng tốt.
Bảng 3. 5. Tốc độ gió trung bình tháng 5 năm gần đây (m/s) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2014 1,3 2,4 2,5 2,0 2,2 2,1 2,0 1,6 1,6 2,5 2,6 2,2 2015 1,2 2,3 2,5 2,4 2,1 2,0 2,1 1,3 1,6 2,7 1,5 2,1 2016 1,2 1,6 1,7 2,2 2,1 2,0 2,0 1,8 1,9 2,9 3,2 2,1 2017 1,4 1,2 2,3 2,3 2,1 2,2 1,7 1,8 2,5 4,5 2,5 3,1 2018 1,2 1,4 2,1 2,3 2,2 2,0 2,1 1,5 2,0 3,0 2,7 2,2
(Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV Quốc gia, 2018)
*) Bão: Thời gian có bão thường từ tháng 6 đến tháng 10 trong năm và tập