Tải lượng phát thả iô nhiễm của các phương tiện giao thông

Một phần của tài liệu 2020_K61_KHMT_Nguyen Thi Nga (Trang 73)

Bảng 4 .3 Kết quả đo đạc bụi và hơi, khí thải

Bảng 4. 14 Tải lượng phát thả iô nhiễm của các phương tiện giao thông

Các loại xe Khoảng cách di chuyển Bụi lơ lửng (TSP) (kg) SO2 (kg) NOx (kg) CO (kg) VOC (kg)

1. Xe ca (ô tô và xe con)

Hệ số ô nhiễm trung bình 1000 km 0,07 2,05 1,19 7,72 0,83 Tải lượng ô nhiễm 20 km 0,14 0,041 0,0238 0,1544 0,0166

2.Xe máy

Hệ số ô nhiễm trung bình 1000 km 0,08 0,57 0,14 16,7 8 Tải lượng ô nhiễm 80 km 0,0064 0,0456 0,0112 1,336 0,64

Tổng tải lượng phát thải 0,1464 0,0866 0,035 1,4904 0,6566

Từ kết quả dự báo trong bảng trên cho thấy, tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông đi lại trong bệnh viện là không lớn. Tuy nhiên môi trường khơng khí khu vực dự án cịn chịu tác động từ các phương tiện giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của khu ký túc xá Mễ Trì.

Thực tế, khuôn viên khu ký túc xã Mễ Trì có khơng gian rộng lớn, chất lượng đường giao thông tốt, được thiết kế nhiều dãy cây xanh, do đó, nồng độ các chất ô nhiễm trong khu vực sẽ thấp hơn so với dự báo trên

b. Khí thải từ hoạt động khám chữa bệnh, đào tạo thực hành

Trong hoạt động khám chữa bệnh, đào tạo thực hành tại bệnh viện sẽ phát sinh mùi và khí thải từ các nguồn sau:

+ Mùi và các chất hữu cơ bay hơi như: Aceton, este, Formandehit, phenol, Benzen, Clo, Iot, HCl... sẽ phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, lưu giữ bệnh phẩm, xét nghiệm, khử trùng, lưu giữ hóa chất xét nghiệm và các công tác khác. Mùi xuất phát từ quá trình khám chữa bệnh bao gồm mùi từ các dung môi hữu cơ bay hơi như cồn, ête,… Đây là mùi đặc trưng và mang tính thường xuyên do các hoạt động khám chữa bệnh ln sử dụng các loại hóa chất này. Tuy nhiên, mức độ phát tán chỉ trong phạm vi khu vực bệnh viện nên không tác động nhiều đến môi trường và sức khỏe cộng đồng xung quanh.

+ Các khí CO, NOx, SO2, phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh, sinh hoạt của bệnh nhân, nhân viên, từ quá trình sử dụng các máy nén khí.

+ Khí Ozon từ phịng chụp X- quang. Khí ozon được hình thành do việc biến đổi O2 trong khơng khí thành O3 từ các phịng chụp X-quang, hệ thống khí Y tế (ơxy, gây mê...). Khí Ozon với liều lượng nhất định có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cán bộ nhân viên và bệnh nhân trong bệnh viện. Nếu bị rò rỉ hoặc phát tán ra mơi trường xung quanh có thể ảnh hưởng đến dân cư vùng lân cận. Gây tác động đến hệ hơ hấp, với liều lượng cao có thể gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh như gây chống, đau đầu, khó thở,…. Vì vậy, cần có những biện pháp giám sát, thu gom đối với các nguồn gây rị rỉ các khí này.

+ Khí thải phát sinh từ phịng xét nghiệm, phịng mổ có chứa các vi khuẩn có khả năng lan truyền bệnh. Đặc biệt tại khu vực phịng mổ sẽ phát sinh khí thải có chứa chất hóa học như các thuốc mê bốc hơi.

+ Mùi hóa chất trong các phịng xét nghiệm, phẫu thuật, khoa dược và thuốc khử trùng,…

+ Kho hoá chất, dược phẩm: hơi khí phát sinh là các hơi axit, hơi ethylen, hơi cồn ethanol; methanol, Cloroform.

+ Hơi hoá chất từ các dung môi làm vệ sinh, tẩy rửa sàn: chủ yếu là các hơi hóa chất benzyl, polyetylen, hay sodium hypochlorite.

+ Khu vực tẩy giặt: Khí Clo và một số hợp chất của Clo (hơi HCl, HClO) từ hóa chất tẩy giặt, nước Javen. Ngồi ra cịn có một số chủng vi khuẩn như e.coli, acinetobacter và ent.cloaceae, pseudomonas, klebsiella, enterobacteriacea từ các mẫu đồ vải bẩn.

c. Khí thải và mùi phát sinh từ khu nhà vệ sinh

Tại các khu nhà vệ sinh của bệnh viện sẽ phát sinh mùi khó chịu đặc biệt khí NH3 gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường.

d. Mùi phát sinh từ khu vực tạm chứa và tập kết rác thải

Hoạt động của bệnh viện sẽ làm phát sinh rất nhiều loại chất thải rắn, mùi hôi phát sinh từ chất thải rắn chủ yếu từ quá trình thu gom và tồn trữ chất thải rắn sinh hoạt của bệnh viện. Cụ thể là từ quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt gây mùi và thu hút các sinh vật gây bệnh như ruồi muỗi, kiến, gián,

chuột và vi khuẩn gây bệnh. Trong quá trình hoạt động, bệnh viện sẽ có các giải pháp thu gom và vận chuyển hợp lý để hạn chế tối đa nguồn gây ô nhiễm này.

e. Mùi và khí thải từ trạm xử lý nước thải của bệnh viện

Hoạt động của trạm XLNT của bệnh viện có thể làm phát sinh các chất ơ nhiễm khơng khí từ q trình phân hủy kỵ khí của các chất hữu cơ có trong nước thải. Thành phần của các chất ơ nhiễm khơng khí ở đây chủ yếu là các sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí vật chất hữu cơ như CH4, NH3, H2S, CO2,…

Đồng thời các vi sinh vật gây bệnh như trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu vi khuẩn gây bệnh sởi,…phát triển mạnh vào các sol khí, hạt bụi theo khơng khí lan tỏa khắp nơi có thể là nguồn lây lan bệnh dịch.

 Các tác động của một số chất gây ô nhiễm khơng khí:

Các hơi khí độc, mùi lạ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với sự phân bố nồng độ không đều theo không gian và thời gian làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường khơng khí. Mơi trường khơng khí bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và vật nuôi. Các tác động xấu của một số hợp chất hữu cơ, vô cơ khi chúng tồn tại trong khơng khí được liệt kê như sau.

Bảng 4.15. Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí STT Chất gây ô

nhiễm Tác động

1 Bụi - Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thư phổi

- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hố

2 Khí axít (SOx, NOx)

- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu - Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng

- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon

3 Oxyt cacbon (CO)

- Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành

4 Khí cacbonic (CO2)

- Gây rối loạn hơ hấp phổi - Gây hiệu ứng nhà kính - Tác hại đến hệ sinh thái

5

Tổng hydrocarbons

(THC)

- Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong

6 Ozon (O3)

- Gây tổn thương các tế bào biểu mơ lót của đường hơ hấp, gây viêm, dẫn đến ho, ngứa họng, làm giảm chức năng phổi từ đó làm cho bệnh hen suyễn, khí phế thũng, viêm phế quản mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… nặng lên, làm giảm sức đề kháng của cơ thể với bệnh tật.

- Đối với bệnh nhân bị rung nhĩ do rối loạn nhịp tim, nguy cơ tử vong tăng cao hơn do ô nhiễm ôzôn.

4.3.1.2. Nguồn gây tác động đến môi trường nước a. Nguồn phát sinh

Nước thải phát sinh tại bệnh viện bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải y tế. - Nguồn phát sinh nước thải y tế: Nước thải y tế phát sinh từ các phòng điều trị, các la-bơ xét nghiệm, phịng mổ, khu nhà giặt là quần áo, khử trùng thiết bị... có chứa rất nhiều chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P), một số kim loại nặng (As, Cd, Hg) và các vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm như thương hàn, tả, lỵ,…

- Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nhà phục vụ các bệnh nhân và của các cán bộ, bác sỹ, điều dưỡng, y tá làm việc tại bệnh viện

b. Nước thải y tế

Theo kết quả khảo sát của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, hiện nay, nước thải bệnh viện bị ô nhiễm nặng gấp nhiều lần tiêu chuẩn thải. Tỷ lệ mẫu phân lập được vi khuẩn gây bệnh trong nước thải bệnh viện rất cao: Tụ cầu vàng (82,54%), trực khuẩn mủ xanh (14,62%), E.coli (51,6%), Enterobacter (19,36%), Kpneumoniae (12,9%)…là những vi khuẩn khơng được phép thải ra mơi trường. Ngồi ra, các chất

đời sống của động, thực vật thủy sinh. Các chất dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn, làm tắc nghẽn cống và đường ống, máng dẫn.

Tại dự án khơng có hoạt động xạ trị do vậy sẽ không phát sinh nước thải chứa phóng xạ Anpha, Beta.

c. Nước thải sinh hoạt

Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa nhiều chất ơ nhiễm hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học, hàm lượng chất rắn lơ lửng, các chất thải tẩy rửa, đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.

Khi bệnh viện hoạt động thì lượng nước được sử dụng cho các hoạt động của bệnh viện bao gồm: nước lau sàn; nước nấu ăn; nước sử dụng sinh hoạt của CBCNV, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; nước rửa dụng cụ y tế,… ước lượng khoảng 910 người. Cụ thể:

- Số lượng CBCNV, sinh viên làm việc tại bệnh viện là 390 người và khoảng 70 nhân viên phục vụ, cán bộ kỹ thuật. Với lượng nước cấp là 25 lít/người/ngày (theo

QCXDVN 33:2006 - cấp nước - mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết kế) thì nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của CBCNV, sinh viên làm việc

tại bệnh viện đạt:

(390+70) x 25 = 11.500 lít/ngày đêm = 11,5 m3/ngày đêm

- Số bệnh nhân điều trị nội trú tính theo số giường bệnh của bệnh viện là 100 giường bệnh. Với lượng nước cấp cho một giường bệnh là 300 lít/giường (theo TCVN

4513:1988 - Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế - PCCC) thì nhu cầu sử dụng

nước cho bệnh nhân điều trị nội trú đạt:

100 x 300 = 30.000 lít/ngày đêm = 30 m3/ngày đêm

- Dự kiến khi bệnh viện đi vào hoạt động mỗi ngày có khoảng 100 người nhà bệnh nhân ở lại bệnh viện chăm sóc bệnh nhân. Căn cứ TCVN 4513:1988, định mức sử dụng nước cho người nhà bệnh nhân đạt 150 lít/người/ngày. Như vậy nhu cầu sử dụng nước của người nhà bệnh nhân đạt:

100 x 150 = 15.000 lít/ngày đêm = 15m3/ngày đêm

trú và khoảng 150 người tới thăm bệnh với lượng nước một người sử dụng là 15 lít/người/ngày (theo TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế -

PCCC):

250 x 15 = 3750 lít/ngày đêm = 3,75 m3/ngày đêm

- Tại nhà bếp của bệnh viện có hoạt động nấu ăn phục vụ cho CBCNV của bệnh viện và một phần bệnh nhân. Theo ước tính của bệnh viện, trung bình mỗi ngày sẽ có khoảng 200 suất ăn. Với định mức 25 lít/suất (căn cứ theo TCVN 4513:1988) thì lượng nước sử dụng cho hoạt động nấu ăn tại bệnh viện là:

25 x 200 = 5.000 lít/ngày = 5 m3/ngày đêm

- Trung bình mỗi ngày bệnh viện bố trí giặt là khoảng 10 kg vỏ gối, ga,… tại phòng mổ. Với lượng nước sử dụng cho 1 kg đồ giặt bằng máy là 90 lít/kg (theo TCVN

4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế – PCCC):

10 x 90 = 900 lít/ngày đêm = 0,9 m3/ngày đêm

=> Lượng nước sử dụng cho hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện: 11,5 + 30 + 15 + 3,75 + 5 + 0,9 = 66,15 m3/ngày đêm

Căn cứ theo Quyết định số 105/QĐ-MT của Cục quản lý môi trường y tế - Bộ y tế về việc ban hành tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải y tế, lượng nước thải sinh hoạt và y tế phát sinh tại bệnh viện bằng 80% lượng nước cấp như vậy có thể ước tính lưu lượng nước thải phát sinh tại bệnh viện mỗi ngày khi dự án đi vào hoạt động ổn định đạt: 66,15 x 0,8 ≈ 53m3/ngày đêm. Lấy hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày (Kngàymax) là 1,2 (căn cứ TCXDVN 33:2006 – Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu

chuẩn thiết kế) thì lượng nước thải phát sinh lớn nhất tại bệnh viện đạt 64m3/ngày đêm.  Lưu lượng nước thải = 64m3/ngày đêm = 64000l/ ngày đêm

*Cơng thức tính lượng các chất ô nhiễm trong nước thải:

Hệ số tải lượng = hệ số ô nhiễm x Số người

Nồng độ chất ơ nhiễm (mg/l) = 1000 × hệ số tải lượng / Lưu lượng nước thải

Bảng 4. 16. Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn hoạt động

Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/người.ngày) Tổng hệ số tải lượng (g/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, hệ số K = 1,2) BOD5 45-54 40.950-49.140 639,8-767,8 60 COD (1,6-1,9BOD5) 72-102 65.520-92.820 1023,7- 1450,3 - TOC (0,6 - 1,0BOD5) 27-54 24.570-49.140 383,9-757,8 - TS 170-220 154.700- 200.200 2417,2- 3128,1 - SS 70-145 63.700-131.950 995,3- 2061,7 120 Độ kiềm 20-30 18.200-27.300 284,3-426,5 - Chlorides 4-8 3.640-7.280 56,8-113,7 - Dầu mỡ 10-30 9.100-27.300 142,2-426,5 24 Tổng N 6-12 5.460-10.920 85,3-170,6 -

Nitơ hữu cơ (0,4

Tổng N) 2,4-4,8 2.184-4.368 34,1-68,2 - NH4+ (0,6 Tổng N) 3,6-7,2 3.276-6.552 51,2-102,4 12 Nitrit (0,0 – 0,05 Tổng N) 0-0,6 0-546 0-8,5 - Tổng P 0,6-4,5 546-4.095 8,5-63,9 - Tổng coliform 10 6 -109 MPN/100ml 106 -109 MPN/100ml 106 -109 MPN/100ml 5000

(Phương pháp đánh giá nhanh dựa vào tải trọng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đô thị (WHO, 1993)

Ghi chú:

QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

sinh hoạt

Nhận xét: Kết quả tính tốn cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu trong nước thải sinh

hoạt đều vượt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa một lượng lớn các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh. Nếu như lượng nước thải này không được thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngồi mơi trường thì sẽ gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của thủy vực tiếp nhận cũng như sức khỏe của người dân khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

d. Nước mưa chảy tràn

Do hầu hết diện tích dự án đã sử dụng để xây dựng 2 khối nhà do vậy lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh tại dự án là rất nhỏ. Thành phần trong nước mưa trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành là tương đối sạch và chỉ chứa một lượng nhỏ chủ yếu là các tạp chất vơ cơ khó tan, có kích thước lớn như: bụi đường, bụi trên mái các công trình, các loại rác vơ cơ như cành, lá rễ cây,….

Cơng thức tính Lượng nước mưa chảy tràn: Q = F x a x  (m3/ng.đêm) (1) Trong đó:

F: Diện tích tồn dự án 26.200 m2

a: Lượng mưa trung bình trong một ngày đêm (trung bình a = 0,388m).

: Hệ số dịng chảy mặt; lấy  = 0,8

Tính kết quả theo công thức(1): Q= 26.200x0,388x0,8=8132,48 m3/ng.đêm 0,09

m3/s.

4.3.1.3. Tác động từ chất thải y tế thông thường a. Nguồn phát sinh và thành phần

Chất thải rắn y tế thông thường bao gồm 2 loại: Chất thải y tế thơng thường khơng có khả năng tái chế và Chất thải y tế thơng thường có khả năng tái chế.

Một phần của tài liệu 2020_K61_KHMT_Nguyen Thi Nga (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)