.14 Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 69 - 104)

Nhân tố Kỳ vọng dấu

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Hiệu quả đầu tư Đầu tư quá mức Đầu tư dưới mức

Chất lƣợng báo cáo tài chính + + + +

Kỳ hạn nợ + + +

Quy mô công ty + + + +

Tuổi cơng ty + +

Hữu hình - + +

Độ lệch chuẩn của dòng tiền - - -

Độ lệch chuẩn của doanh thu - - - -

Cơ hội tăng trƣởng - -

Sức mạnh tài chính + +

Ảnh hƣởng của dịng tiền + + +

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1. Kết luận chung

Nghiên cứu này nhằm phân tích ảnh hƣởng của chất lƣợng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tƣ ở các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2013.

Phù hợp với nghiên cứu của Gomariz và Ballesta (2014), kết quả nghiên cứu cho thấy rằng chất lƣợng báo cáo tài chính tốt hơn và sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn (kỳ hạn nợ ngắn hơn) sẽ làm gia tăng hiệu quả đầu tƣ. Khi tách hiệu quả đầu tƣ ra làm hai vấn đề đầu tƣ quá mức và đầu tƣ dƣới mức thì kết quả đối với đầu tƣ quá mức là bền vững, cịn đầu tƣ dƣới mức thì khơng. FRQ và STDebt đóng vai trị tích cực trong việc làm giảm các khoản đầu tƣ không cần thiết, từ đó nâng cao hiệu quả đầu tƣ (phù hợp với nghiên cứu gốc của Gomariz và Ballesta, 2014). Không phù hợp với nghiên cứu của Gomariz và Ballesta (2014), khi sử dụng mơ hình nghiên cứu của Biddle và các cộng sự (2009) để ƣớc lƣợng biến đầu tƣ dƣới mức thì kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FRQ có tác dụng làm gia tăng các khoản đầu tƣ cần thiết. Tuy nhiên khi thêm biến tƣơng tác DumSTDebt vào mơ hình (mơ hình 5) hay thay thế mơ hình hiệu quả đầu tƣ (theo mơ hình của Chen và các cộng sự, 2011) thì FRQ khơng có tác dụng làm gia tăng các khoản đầu tƣ cần thiết, từ đó làm giảm vấn đề đầu tƣ dƣới mức (phù hợp với nghiên cứu gốc của Gomariz và Ballesta, 2014). Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, chỉ trong mơ hình hồi quy có thêm biến DumSTDebt thì kỳ hạn nợ ngắn mới có tác dụng giảm vấn đề đầu tƣ dƣới mức, còn các trƣờng hợp cịn lại thì khơng.

Ngồi ra, tác giả cịn tìm thấy bằng chứng cho thấy FRQ và kỳ hạn nợ ngắn có quan hệ thay thế trong việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ: ở những cơng ty có ít nợ ngắn hạn hơn thì ảnh hƣởng của FRQ đến hiệu quả đầu tƣ nhiều hơn so với ở các công ty sử dụng nhiều nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy ở các cơng ty có FRQ thấp, kỳ hạn nợ là nhân tố chính đƣợc các chủ nợ sử dụng để kiểm soát hành vi của nhà quản trị, tránh xảy ra tình trạng chiếm đoạt quyền sở hữu. Mặt khác, ở những cơng ty có

FRQ tốt hơn, thơng tin kế tốn có thể đƣợc sử dụng để theo dõi vấn đề đầu tƣ không hiệu quả. Tuy nhiên khi tách hiệu quả đầu tƣ ra làm đầu tƣ dƣới mức và đầu tƣ quá mức, thì kết quả lại khơng nhƣ kỳ vọng. Ảnh hƣởng của FRQ đến việc làm giảm đầu tƣ dƣới mức cao hơn trong các cơng ty có sử dụng mức độ nợ ngắn hạn ở mức cao hơn mức trung bình.

Kết quả nghiên cứu đã đóng góp cho các lý thuyết về hiệu quả đầu tƣ, cho thấy rằng trong bối cảnh mà FRQ đóng vai trị ít quan trọng ở các nƣớc thị trƣờng mới nổi trong việc giảm bớt thông tin bất cân xứng, kỳ hạn nợ ngắn là một lựa chọn thay thế đúng đắn trong việc giám sát các nhà quản trị và ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ. Phát hiện của tác giả cịn đóng góp cho lý thuyết về vai trị của thông tin công khai và thông tin cá nhân đến các quyết định đầu tƣ và đề xuất mở rộng nghiên cứu này hơn với các gợi ý: theo quan điểm thơng tin cá nhân, nợ ngắn hạn có liên quan đến việc tăng cƣờng giám sát của các nhà quản lý và giảm bớt tầm quan trọng của FRQ trong việc hạn chế bất cân xứng thông tin. Đây là một vấn đề quan trọng đối với một quốc gia nhƣ Việt Nam, nơi mà nợ tƣ nhân là nguồn tài trợ chính và hầu nhƣ thiếu vắng các khoản nợ công, nghiên cứu cho thấy lựa chọn kỳ hạn nợ có ý nghĩa quan trọng đến việc đầu tƣ. Những phát hiện cịn có ý nghĩa đối với các chủ nợ, các quản trị và các nhà nghiên cứu vì chúng cung cấp những hiểu biết về hậu quả kinh tế của những chính sách kế tốn và tài chính doanh nghiệp trong quyết định đầu tƣ.

5.2. Hạn chế của đề tài và gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này cịn có một số hạn chế. Thứ nhất, giống nhƣ trong các nghiên cứu khác về FRQ và hiệu quả đầu tƣ, các đại diện của FRQ mắc phải sai số đo lƣờng, nên không thể đại diện cho kỳ hạn nợ nhƣ trong các nghiên cứu với dữ liệu ở Mỹ. Thứ hai, vai trị của kỳ hạn nợ và FRQ có thể thay đổi tùy theo điều kiện thể chế, nhƣ mức độ quyền lợi của chủ nợ và vấn đề cƣỡng chế, do đó các kết quả nghiên cứu này không thể tổng quát cho các bối cảnh khác. Thứ ba, đối với vấn đề đầu tƣ dƣới mức, tác giả chƣa tìm ra câu trả lời tại sao có sự khác biệt đối với các

phƣơng pháp khác nhau và tìm thấy một mơ hình hồi quy bền vững hơn cho vấn đề này.

Từ những hạn chế trên, các nghiên cứu khác có thể phát triển theo chiều hƣớng khác nhau. Với ý nghĩa này, các tác động kinh tế lên quyết định đầu tƣ có thể đƣợc xem xét trong các trƣờng hợp khác nhau của quyền sở hữu (doanh nghiệp tƣ nhân hay công ty đại chúng), tăng trƣởng giá trị thị trƣờng, các biện pháp thực thi và bảo vệ nhà đầu tƣ, để làm sáng tỏ vai trị của FRQ và chính sách tài chính của các cơng ty khác nhau đến quyết định đầu tƣ. Ví dụ, vai trị của kỳ hạn nợ ở một đất nƣớc có những đặc điểm tƣơng đồng với Việt Nam có thể khác với ở một đất nƣớc nhƣ Mỹ, nơi mà cấu trúc kỳ hạn nợ không quan trọng bằng quyền sở hữu nợ (nợ công hay nợ tƣ nhân) trong việc giám sát hiệu quả của nhà quản lý, thậm chí nhu cầu FRQ tốt hơn có thể giảm bớt, so với mẫu của tác giả, nhu cầu nợ tƣ nhân để thực hiện điều này. Do đó, chính sách kế tốn và tài chính khác nhau ở các doanh nghiệp có thể đƣợc sử dụng cho cùng một mục tiêu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

1. Aivazian, V. A., Ying G.E. and Jiaping, Q., 2005. The Impact of Leverage on Firm Investment: Canadian Evidence”, Journal of Corporate Finance, 11, 277–291.

2. Almeida, H., Campello, M., 2007. Financial Constraints, Asset Tangibility and Corporate Investment. Review of Financial Studies 20 (2007): 1429-1460.

3. Ball, R., Shivakumar, L., 2005. Earnings quality in UK private firms: comparative loss recognition timeliness. Journal of Accounting and Economics 39, 83–128.

4. Barclay, M.J., Smith, C.W., 1995. The maturity structure of corporate debt. Journal of Finance 50, 609–631.

5. Beatty, A., Liao, S., Weber, J., 2007. The Role of Accounting Quality in Reducing Investment Inefficiency in the Presence of Private Information and Direct Monitoring. Working paper.

6. Berger, A., Udell, G., 1998. The economics of small business finance: the roles of private equity and debt markets in the financial growth cycle. Journal of Banking and Finance 22, 613–673.

7. Biddle, G., Hilary, G., 2006. Accounting quality and firm-level capital investment. The Accounting Review 81, 963–982.

8. Biddle, G., Hilary, G., Verdi, R.S., 2009. How does financial reporting quality relate to investments efficiency? Journal of Accounting and Economics 48, 112– 131.

9. Booth, L., Cleary, S., 2006. Cash Flow Volatility, Financial Slack and Investment Decisions. Working paper. University of Toronto.

10. Bushman, R.M., Smith, A.J., 2001. Financial accounting information and corporate governance. Journal of Accounting and Economics 32, 237–333.

11. Burgstahler, D., Hail, L., Leuz, C., 2006. The importance of reporting incentives: earnings management in European private and public firms. The Accounting Review 81, 983–1016.

12. Chen, F., Hope, O., Li, Q., Wang, X., 2011. Financial reporting quality and investment efficiency of private firms in emerging markets. The Accounting Review 86, 1255–1288.

13. Childs, P.D., Mauer, D.C., Ott, S.H., 2005. Interactions of corporate financing and investment decisions: the effects of agency conflicts. Journal of Financial Economics 76, 667–690.

14. Diamond, D.W., 1991. Debt maturity structure and liquidity risk. Quarterly Journal of Economics 106, 709–737.

15. Diamond, D.W., 1993. Seniority and maturity of debt contracts. Journal of Financial Economics 33, 341–368.

16. D’Mello, R., Miranda, M., 2010. Long-term debt and overinvestment agency problem. Journal of Banking and Finance 34, 324–335.

17. Eberly, J C., 1997. International Evidence on Investment and Fundamentals. European Economic Review 41: 1055-1078.

18. Fazzari, S. M., Hubbard, R. G., and Petersen, B. C., 2000. Investment-Cash Flow Sensitivities Are Useful: A Comment on Kaplan and Zingales. Quarterly Journal of Economics, vol. 125, 695-705.

19. Flannery, M.J., 1986. Asymmetric information and risky debt maturity choice. The ournal of Finance 41, 19–37.

20. García-Lara, J.M., García-Osma, B., Penalva, F., 2010. Accounting conservatism and firm investment efficiency. Working paper.

21. García-Teruel, P.J., Martínez-Solano, P., Sánchez-Ballesta, J.P., 2010. Accruals quality and debt maturity structure. Abacus 46, 188–210.

22. García-Marco, T., Ocaña, C., 1999. The effect of bank monitoring on the investment behavior of Spanish firms. Journal Banking and Finance 23, 1579–1603.

23. Geng, Z., 2013. Political connections and investment efficiency: Evidence from Chinese listed private firms. Working paper.

24. Gormariz, F.C.G., Ballesta J.P.S., 2014. Financial reporting quality, debt maturity and investment efficiency. Journal of Banking and Financial 40, 494-506.

25. Healy, P.M., Palepu, K.G., 2001. Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: a review of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics 31, 405–440.

26. Islam, S.S., 2002. Investment cash flow Sensitivity: International Evidence. Working paper.

27. Jensen, M., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers. American Economic Review 76, 323–329.

28. Jun, S.G., Jen, F.C., 2003. Trade-off model on debt maturity structure. Review of Quantitative Finance and Accounting 20, 5–34.

29. Lambert, R., Leuz, C., Verrecchia, R., 2007. Accounting information, disclosure, and the cost of capital. Journal of Accounting Research 45, 385–420.

30. McNichols, M., Stubben, S., 2008. Does earnings management affect firms’ investment decisions. The Accounting Review 86, 1571–1603.

31. Minton, B.A., Schrand, C., 1999. The impact of cash flow volatility on discretionary investment and the costs of debt and equity financing. Journal of Financial Economics 54 (1999) 423–460.

32. Myers, S.C., 1977. Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial Economics 5, 147–175.

33. Ortiz-Molina, H., Penas, M.F., 2008. Lending to small businesses: the role of the loan maturity in addres singin formation problems. Small Business Economics 30, 361–383.

34. Petersen, M.A., 2009. Estimating standard errors in finance panel data sets: comparing approaches. The Review of Financial Studies 22, 435–480.

35. Soumaya, H., 2012. The effect of debt, firm size and liquidity on investment - cash flow sensitivity. International Journal of Accounting and Financial Reporting ISSN 2162-3082 2012, Vol. 2, No. 2.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HỒI QUY LnvEff (MƠ HÌNH 1), FRQ_MNST (MƠ HÌNH 2), FRQ_KASZ (MƠ HÌNH 3)

Ngành cơng

ty

LnvEff (Mơ hình 1) FRQ_MNST (Mơ hình 2) FRQ_KASZ (Mơ hình 3)

2009 2010 2011 2012 2013 2009 2010 2011 2012 2013 2009 2010 2011 2012 2013 Công nghệ và truyền thông BED 0.098 0.009 -0.046 -0.004 -0.005 -0.034 -0.123 -0.084 -0.015 -0.086 -0.071 -0.124 -0.045 -0.043 -0.016 DAE -0.023 0.020 -0.019 -0.015 -0.005 -0.063 -0.028 -0.048 -0.015 -0.004 -0.115 -0.091 -0.008 -0.182 -0.039 DST -0.030 -0.014 -0.008 -0.018 -0.004 -0.111 -0.156 -0.024 -0.050 -0.010 -0.084 -0.023 -0.046 -0.014 -0.040 EBS -0.031 -0.010 -0.156 -0.016 -0.003 -0.070 -0.018 -0.105 -0.019 -0.054 -0.020 -0.047 -0.032 -0.020 -0.027 ECI 0.017 -0.023 -0.007 -0.002 0.020 -0.191 -0.067 -0.126 -0.196 -0.039 -0.019 -0.098 -0.102 -0.070 -0.016 EID -0.013 -0.044 -0.011 -0.017 -0.001 -0.037 -0.043 -0.020 -0.007 -0.104 -0.372 -0.254 -0.002 -0.033 -0.030 GLT 0.002 0.016 -0.007 -0.015 -0.003 -0.159 -0.039 -0.001 -0.023 -0.030 -0.202 -0.030 -0.008 -0.090 -0.017 HEV -0.025 -0.074 -0.011 -0.014 -0.004 -0.018 -0.006 -0.020 -0.017 -0.039 -0.038 -0.157 -0.046 -0.029 -0.023 ONE -0.014 0.009 0.012 -0.009 0.000 -0.287 -0.370 -0.021 -0.269 -0.133 -0.204 -0.409 -0.077 -0.418 -0.033 QST -0.011 -0.024 0.141 0.020 -0.004 -0.014 -0.032 -0.121 -0.003 -0.080 -0.012 -0.093 -0.013 -0.015 -0.001 SGD -0.029 0.071 -0.007 0.067 0.018 -0.149 -0.074 -0.021 -0.031 -0.044 -0.070 -0.023 -0.166 -0.206 -0.029 SGT 0.043 0.073 0.062 0.017 -0.003 -0.105 -0.081 -0.075 -0.015 -0.072 -0.125 -0.323 -0.230 -0.151 -0.079 STC 0.010 -0.037 0.069 0.015 -0.010 -0.041 -0.110 -0.113 -0.087 -0.030 -0.006 -0.094 -0.180 -0.089 -0.045

ACL 0.039 -0.001 -0.057 -0.006 0.011 -0.028 -0.023 -0.013 -0.056 -0.006 -0.082 -0.030 -0.028 -0.062 -0.056 AGF -0.095 -0.053 -0.107 -0.029 -0.034 -0.043 -0.093 -0.150 -0.128 -0.170 -0.045 -0.002 -0.035 -0.007 -0.003 ALP -0.123 -0.047 -0.079 -0.059 -0.054 -0.100 -0.042 -0.074 -0.045 -0.058 -0.121 -0.219 -0.117 -0.287 -0.077 ALT -0.013 -0.010 -0.078 -0.038 -0.030 -0.054 -0.057 -0.007 -0.004 -0.022 -0.021 -0.041 -0.010 -0.025 -0.016 AMV 0.090 -0.058 -0.002 -0.009 0.033 -0.056 -0.120 -0.108 -0.057 -0.142 -0.121 -0.177 -0.060 -0.032 -0.177 ANV -0.043 -0.013 -0.037 0.017 -0.034 -0.081 -0.128 -0.020 -0.004 -0.024 -0.260 -0.041 -0.039 -0.105 -0.098 ATA -0.023 -0.025 -0.073 -0.040 -0.041 -0.160 -0.059 -0.106 -0.028 -0.019 -0.046 -0.002 -0.050 -0.093 -0.109 BBC 0.269 0.019 -0.074 -0.094 -0.043 -0.107 -0.001 -0.172 -0.033 -0.036 -0.264 -0.097 -0.133 -0.015 -0.084 BBS 0.352 -0.076 -0.080 -0.031 -0.029 -0.275 -0.164 -0.168 -0.234 -0.076 -0.134 -0.098 -0.133 -0.008 -0.067 BCC 0.123 0.362 -0.005 -0.050 -0.050 -0.067 -0.031 -0.006 -0.017 -0.032 -0.110 -0.136 -0.092 -0.032 -0.015 BHS -0.082 -0.081 0.093 0.078 0.007 -0.181 -0.059 -0.065 -0.017 -0.187 -0.027 -0.064 -0.013 -0.137 -0.120 BLF 0.056 -0.089 -0.081 -0.057 -0.050 -0.201 -0.183 -0.025 -0.011 -0.027 -0.110 -0.019 -0.054 -0.077 -0.084 BMP 0.075 -0.017 0.009 0.010 -0.046 -0.012 -0.151 -0.016 -0.005 -0.011 -0.103 -0.043 -0.004 -0.099 -0.064 BPC -0.024 0.022 -0.081 -0.002 -0.026 -0.027 -0.147 -0.249 -0.206 -0.036 -0.081 -0.022 -0.139 -0.026 -0.047 BT6 0.141 -0.047 -0.006 -0.041 -0.050 -0.041 -0.204 -0.083 -0.058 -0.022 -0.157 -0.101 -0.048 -0.094 -0.051 BTH -0.033 -0.007 -0.081 -0.056 -0.052 -0.011 -0.037 -0.002 -0.097 -0.016 -0.073 -0.131 -0.207 -0.057 -0.146 BTS 0.055 0.014 -0.053 -0.033 -0.048 -0.076 -0.007 -0.015 -0.019 -0.022 -0.013 -0.039 -0.069 -0.055 -0.075 CAN -0.046 0.066 -0.024 -0.039 -0.060 -0.005 -0.092 -0.159 -0.004 -0.070 -0.030 -0.066 -0.021 -0.015 -0.003 CAP -0.026 0.069 0.089 0.091 0.022 -0.086 -0.084 -0.027 -0.032 -0.003 -0.057 -0.085 -0.025 -0.064 -0.112 CJC -0.086 -0.061 -0.051 -0.029 -0.033 -0.068 -0.046 -0.159 -0.089 -0.050 -0.078 -0.299 -0.208 -0.114 -0.178 CLC -0.085 -0.056 0.026 -0.013 -0.040 -0.016 -0.070 -0.063 -0.025 -0.053 -0.018 -0.056 -0.008 -0.010 -0.180

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 69 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)