.1 Tiêu trồng mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 31 - 53)

22

3.1.3.5. Nước tưới tiêu

Từ số liệu điều tra khảo sát phịng kinh tế Phú Quốc, 2014, thì mực thủy cấp của vườn hồ tiêu còn phụ thuộc vào mực thủy văn của từng khu vực trồng, độ cao của vườn tiêu do gia đình cải ta ̣o, đờng thời cịn tùy vào độ hồn thiện của hệ thống thủy nông tại nơi đó. Qua khảo sát cho thấy mực thủy cấp rất thấp vào mùa nắng 0,5 -1m, chiếm khoảng 50% vườn tiêu, từ 10 đến trên 15 năm. Khi mùa mưa, tất cả các vườn đều có biện pháp tiêu thốt nước. Nếu vườn tiêu có mực thủy cấp cao thì sẽ giới hạn tầng canh tác của vườn tiêu, dẫn tới việc sinh trưởng và phát triển của bô ̣ rễcây tiêu có thể nó sẽ đem la ̣i hiê ̣u quả không cao so với những khu vực trồng tiêu khác.

Hầu hết các vườn tiêu ở Phú Quốc phải được tưới đủ nước vào mùa nắng, thời điểm bắt đầu tưới nướ c thông thường vào khoảng tháng 12 (dương lịch) của năm trước, kết thúc viê ̣c tưới nước khi có mưa nhiều bắt đấu từ tháng 5 đến 6 (dương lịch)của năm sau, và tùy theo điều kiện khí hâ ̣u thời tiết của từng năm. Thông thường nông dân tưới theo cách truyền thống, cách này chiếmtrên 60% (số liệu tác giả điều tra) nghĩa là tưới tràn trên rãnh tiêu bằng động cơ điện, nước được lấy từ suối, giếng khoan hoặc giếng đào, tùy vào điều kiện của nông dân, lưu lượng nước tưới cho tiêu cũng tùy thuộc vào kinh nghiệm của nông dân, thông thườngtưới từ 2-3lần/tháng mùa khô.

3.1.3.6. Phân bón

Đối với tiêu trồng mới sau khi trồng từ 3-5 tháng thì được bón phân chuồng (phân bò từ 2-5kg/nọc, phân tôm hoặc phân xác cá 0,2-0,5kg/nọc tùy vào kinh nghiệm của người dân) được ủ với đất cho oai trước khi bón khoảng 30 ngày. Khi bón phân được đào hố với quy cách rộng từ 30-40cm, dài 40-50cm, sâu từ 40- 50cm, sau đó bỏ hổn hợp phân xuống và lấp đất lại, trên bề mặt tạo một trũng đất nhằm tưới nước hoặc để có mưa thấm nước cho rễ tiêu dễ hấp thụ.

Đối với cây tiêu đã trồng từ năm thứ 2 trở về sau (khi tiêu bắt đầu cho trái) thì việc bón phân mỗi năm từ 1-2 lần đối với phân chuồng. Riêng các phân hữu cơ,

23

phân vi sinh thì được các nơng dân bón theo gốc tiêu hoặc phun trên thân, lá tùy nhiều, ít cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm, tuổi cây tiêu và đặc điểm thổ nhưỡng vườn tiêu của nông dân, và kết hợp với việc phun rầy, rệp bệnh ha ̣i cho cây tiêu, nhưng ít nhất là từ 3-5 lần/năm.

Phân hóa học cũng được nơng dân sử dụng cho vườn tiêu, vớ i đặc tính dễ sử dụng, đem lại hiệu quả cao, nhanh hơn. Tuy nhiên liều lượng phân được bón cho tiêu cịn tùy tḥc vào kinh nghiệm của từng nông dân, tùy theo số tuổi của cây, loạiđất canh tác của hô ̣ gia đình, mơ hình trồng. Thơng thường người nơng dân chủ yếu sử dụng 2 loại phânnhư NPK 20-20-15, 16-16-8 và DAP.Đơi khi có một số nơng hộ cịn sử dụng phân vi sinh.

3.2. Thiết kế nghiên cứu

3.2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu

Sớ liê ̣u sơ cấp do tác giả thu thập

Số liê ̣u thứ cấp tham khảo từ các bài viết, báo, luận văn,

luận án của các học giả

Thực trạng của sản xuất hồ tiêu ở huyện Phú Quốc, tỉnh

Kiên Giang

Đánh giá tình hình thực tế canh tác hồ tiêu tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến năng suất của việc canh tác hồ tiêu tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Đưa ra các giải pháp nhằm làm cho năng suất hồ tiêu được nâng lên cho người dân sản xuất hồ tiêu tại huyện Phú Quốc, tỉnh

24

3.2.2. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu

Số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: (1) Niên giám báo cáo thống kê, các báo cáo của UBND huyện Phú Quốc, Phòng kinh tế huyện Phú Quốc, Hiệp hội hồ tiêu Phú Quốc2016; (2) Các bài nghiên cứu, những luâ ̣n văn, luâ ̣n án của các trường Đại học trên cả nước; các Viện nghiên cứu, các đề tài, các dự án có liên quan đến việc sản xuất, canh tác và tiêu thụ hồ tiêu; (3) thu thập từ các trang website có liên quan đến nội dung củ a đề tài nghiên cứu.

Số liệu sơ cấp:để có cơ sở lấy mẫu làm đại diện cho hộ trồng tiêu tại huyện Phú Quốc, đề tài tập trung thu thập mẫu theo phương pháp sau: khảo sát thực tế tại huyện Phú Quốc, được biết hồ tiêu trồng nhiều nhất và tập trung tại 04 xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Bãi Thơm và Dương Tơ, nên đề tài tập trung nghiên cứu ở địa bàn của các xã này.

Phương pháp chọn mẫu:theo Trần Tiến Khai (2012), với cách tiếp cận có

mục đích như kiểu “chọn mẫu phi xác suất”, thì ta “ không nhất thiết phải biết được xác suất lựa chọn các đơn vị nghiên cứu” (phần tử của tổng thể). Hoặc ngược lại trường hợp mà tổng thể nghiên cứu là không xác định rõ ràng ta không thể biết được xác suất rút mẫu, hoặc là khi ta không thể lập được khung mẫu thì ta cũng khơng có cơ sở để rút mẫu theo xác suất đã tính được. Trong các trường hợp như vậy bắt buộc phải chọn mẫu quan sát theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất để thu thập thơng tin.

Bên cạnh đó vì một số lý do nên cần phải chọn mẫu phi xác xuất vì: (1) tổng thể nghiên cứu là nơng dân trồng tiêu của tại huyện Phú Quốc, là một tổng thể khó xác định, và cũng khó lập được danh sách khung mẫu, (2) sựtiếp xúc đối với những hộ trồng tiêu cần phải có sựquen biết và tin cậy nhất định, mà mẫu quan sát không thể được lựa chọn một cách hoàn toàn theo phương pháp ngẫu nhiên, (3) một số hộ gia đình thường còn giấu kín số liệu về sản lượng hồ tiêu của gia đình, giá tri ̣ thu nhập của mình và (4) điều kiê ̣n thời gian có ha ̣n, cũng như kinh phí không đủ để điều tra hết sớ lượng tởng thể. Do đó, khó có khả năng chắc chắn về mức tin cậy

25

tuyệt đối và khả năng đại diện của nguồn số liệu này để từ đó phỏng đốn được số liệu của tổng thể.

Từ các điều kiê ̣n đó, tác giả thực hiện chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện.

Cỡ mẫu: theo Trần Tiến Khai (2011), tổng thể càng biến thiên thì cỡ mẫu càng lớn để đạt tính chính xác; độ chính xác mong muốn càng tăng thì cỡ mẫu phải càng lớn; phạm vi sai số càng nhỏ thì cỡ mẫu chọn càng lớn; mức độ tin cậy càng cao thìsớ lượng cỡ mẫu càng lớn. Bên cạnh đó qua khảo sát sơ bộ về số hộ canh tác tiêu tại Chi cục thống kê Phú Quốc, hiện tại có khoảng trên 3.000 hộ canh tác tiêu.

26

Bảng 3. 2 Tỷ lê ̣ mẫu điều tra phân bổ cho các xã

STT Các xã của huyện Phú Quốc Diện tích trồng tiêu năm 2014 (ha) Diện tích tiêu 04 xã thu mẫu làm điện diện tổng thể Tỷ lệ (%) theo diện tích tổng thể 04 xã

Số mẫu điều tra Tổng Số mẫu điều tra theo xã tương ứng tỷ lệ % diện tích Số mẫu điều tra tiêu đang cho trái Số mẫu điều tra tiêu trồng mới 1 Thị trấn Dương Đông 9,22 2 Thị trấn An Thới 0 3 Xã Gành Dầu 7,08 4 Xã Hàm Ninh 17,82 5 Xã Hòn Thơm 0 6 Xã Thổ Châu 0 7 Xã Cửa Cạn 100,4 100,4 23,5 28 20 8 8 Xã Cửa Dương 283,1 283,10 66,3 78 54 24 9 Xã Dương Tơ 29,7 29,74 8,3 8 5 3 10 Xã Bãi Thơm 13,7 13,69 3,9 5 4 1 Tổng cộng 461,10 427,00 100 119 83 36

Nguồn: chi cục thống kê Phú Quốc 2016

Tác giả áp du ̣ngcông thức để cho ̣n số lượng cỡ mẫu của Yamane (1967)như sau: n = N : (1+ Ne2) (3.1)

27

Trong đó:

N: quy mơ tổng thể cần nghiên cứu

n: số lượng quan sát cần điều tra cho nghiên cứu e: sai số lấy mẫu

Với tổng thể khoảng 3.000 hộ và sai số lấy mẫu là 10% thì cỡ mẫu (làm trịn) là 97 mẫu và sai số là 10%. Để cỡ mẫu đủ lớn, và có thể đại diện cho tổng thể hộ canh tác hồ tiêu ta ̣i Phú Quốc, nên tác giả điều tra với số lượng 119 mẫu để đại diện cho tổng thể. Trong đó tác giả thực hiê ̣n điều tra 30% cở mẫu hồ tiêu trồng mới (tiêu chưa cho trái) tương đương 36 mẫu và còn lại điều tra 83 mẫu trồng tiêu đang cho trái.

3.2.3.Mơ hình nghiên cứu

Sử dụng các dữ liệu, sớ liệu thứ cấp nhằm thu thập các thông tin như: giống tiêu, tuổi thọ cây tiêu, mật độ trồng, loại đất trồng phù hợp nhất, các chi phí để canh tác hồ tiêu, giá bán hồ tiêu ... để đánh giá, phân tích; thống kê, mơ tả thực trạng của việc canh tác hồ tiêu của của nông dân tại Phú Quốc hiện nay.

Tác giả cũng sử dụng hàm sản xuất để phân tích mô tảmối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất hờ tiêu và sản lượng đầu racủ a hồ tiêu, và cho chúng ta biết được mô ̣t lượng hồ tiêu đầu ra từ viê ̣c sản xuất được do một tổ hợp những yếu tố canh tác hồ tiêu. Hàm sản xuất được viết như sau:

Q = F (K, L,…) (3.2)

Trong đó: Q được đă ̣t cho là số lượng sản phẩm tiêu đầu ra có thể sản xuất được từ mô ̣t tổ hợp của vốn K với một lượng lao động L, và F được biểu thị Q là một hàm số của các yếu tố đầu vào K, L…

Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Khi một cá nhân hay mô ̣t tổ chức hoa ̣t đô ̣ng sản xuất không thể điều chỉnh được hết những nhân tố trong quá trình sản xuất. Trong khi đó có mô ̣t vài yếu tố có thể thay đổi được hoặc có thể có ít nhất một yếu tố là phải cố định. Giả sử chúng ta mô ̣t cá nhân hay mô ̣t tổ chức sản xuất sử dụng chỉ có hai yếu tố trong sản xuất là vốn (K) và lao động (L). Vậy lúc này hàm số sản xuất

28

có dạng: Q = F(K, L). Trong ngắn hạn, giả sử lượng vốn K của tổ chức hay cá nhân cố định. Khi đó sản lượng đầu ra Q chỉ còn phụ thuộc vào sự thay đổi của lượng đầu vào là lao động L được sử dụng trong quá trình sản xuất. Ta có thể viết hàm sản xuất ngắn hạn củachủ thể là mô ̣t cá nhân hay mô ̣t tổ chức đơn giản như sau:

Q = f(L) (3.3)

Hiê ̣n ta ̣i trong sản xuất nông nghiệp ngoài hàm sản xuất ngắn ha ̣n còn có hàm sản xuất trong dài hạn.Một cá nhân hay mơ ̣t tở chức sản xuất có thể điều chỉnh được tất cả các yếu tố đầu vào, đầu ra trong mô ̣t quy trình sản xuất. Nhằm đơn giản hóa về việc sản xuất thì đơn vi ̣ sản xuất hoă ̣c có thể là mô ̣t hô ̣ gia đình sử dụng hai loa ̣i yếu tố có liên quan đến sản xuất đó là lượng vốn và lực lượng lao đô ̣ng. Khi đó Hàm sản xuất được viết dưới da ̣ng Q = F (K, L). Từ hàm sản xuất ta có thể nói sản lượng đầu ra Q còn phải phụ thuộc vào lượng vốn và lao đô ̣ng của chủ thể sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên một khi thực hiê ̣n sản xuất kinh doanh thì chủ thể cũng cần cân nhắc kỹ viê ̣c sử du ̣ng kết hợp để đa ̣t được tối đa sản lượng đầu ra mà tiết kiê ̣m được mô ̣t lượng chi phí đầu vào từ viê ̣c sử du ̣ng vốn và lao đô ̣ng để sản xuất.

Nguyễn Huỳnh Đức (2015) trích Ronld Griffinet l. (1987), “Hàm sản xuất có dạng y = f(x), được định nghĩa: f(x) = max [y/(x,y) € T]” nghĩa là lượng sản phẩm đa ̣t được ở mức tối đa khi sử du ̣ng một lượng đầu vào cho trước. Trong điều kiê ̣n này x được cho là vector các yếu tố đầu vào. Trong sản xuất, canh tác nông nghiê ̣p thì hàm sản xuất có những đă ̣c điểm như sau:

1) Khi f(0) = 0, khi đó các yếu tố đầu vào để sản xuất bằng 0 thì sản lượng sản phẩm0, hay ta có thể nói cách khác là nếu khơng các yếu tố đầu vào thì mô ̣t tổ chức hay mô ̣t cá nhân không thể sản xuất ra được sản phầm.

2) Khi f(x) đồng biến, có nghĩa là quá trình sản xuất không bao giờ giảm khi mà lượng yếu tố đầu vào x tăng.

Hàm sản xuất trong nông nghiệp biểu diễn mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất với sản lượng năng suất đầu ra. Các yếu tố đầu vào cùng nhau tương tác và tác động đến năng suất của cây trồng, vật nuôi. Trong kinh tế học vi mô, thể hiện một cách khái quát của hàm sản xuất thể hiê ̣n được lượng sản

29

phẩm đựợc nhà sản xuất ra được từ các yếu tố đầu vào để sản xuất mà mô ̣t tâ ̣p thể hay mợt cá nhân hơ ̣ gia đình có, nó bao gồm lao động, vốn v.v... Hàm sản xuất có dạng:

Q = f (X1, X2, X3….Xn) (3.4) Trong đó:

Q: là lựợng sản phẩm đầu ra tối đa có thể thu được từ viê ̣c canh tác, sản xuất. X1, X2, X3….Xn: Lượng yếu tố đầu vào cung cấp cho quá trình sản xuất, canh tác.

Trong sản x́t nơng nghiê ̣p có 4 dạng hàm sản xuất phổ biến nhất: Hàm sản xuất dạng tuyến tính: Q = f(K, L) = aK +bL (3.5)

Hàm sản xuất dạng Leontief: Q = f(K,L) = min (aK, bL)(3.6)

Hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas: Q = f( K,L) = a αLβ với (a, α, β >0)(3.7) Và Hàm sản xuất da ̣ng CES: Q = f(K, L) = (Kp+Lp)γ/p với p ≤ 1, p # 0, γ >0(3.8)

Bên cạnh đó tác giả cũng dựa trên số liệu thực tế điều tra được từ các biến độc lập thu thập được của hộ canh tác tiêu và dù ng mơ hình hồi quy để phân tích ra các nhân tố có ảnh hưởng đến năng suất trong viê ̣c canh tác hồ tiêu. Mơ hình phân tích canh tác hờ tiêu có dạng tổng qt:

x x x an n a a a Y 1 2... 2 1 0 1  (3.9)

Trong canh tác tiêu Phú Quốc có các biến độc lập, và ta lấy log hai vế của phương trình nên ta có:

LnY1= a0+a1lnX1+a2lnX2+…+a12lnX12+e (3.10) Trong đó:

Y1: Năng suất của hộ sản xuất hồ tiêu được tính trên 1ha (10.000m2), đơn vị tính ngàn đồng/ha.

a0: Hằng số; a1 – a11: Hệ số của biến độc lập; e: sai số. X1- X12: là các biến độc lập. Cụ thể:

X1: biểu thi ̣ cho giới tính chủ hộ (biến giả): (1) nam; (0) nữ, : trình đô ̣ chủ hô ̣tính theo số năm đi ho ̣c của hô ̣ (năm).

30

X3: nguồn gốc tiêu (biến giả): (1) có nguồn gốc; (0) không có nguồn gốc

X4: hệ thống tưới nước (biến giả). (1) tự động. (2) tưới theo truyền thống. (3) cả hai.

X5: hỗ trợ kỹ thuật (biến giả). (1) có hỗ trợ. (2) khơng hỗ trợ

X6: tham gia các tổ chức (câu lạc bô ̣ khuyến nông, hợp tác xã nông nghiê ̣p, hô ̣i nông dân, hơ ̣i phu ̣ nữ, đoàn thanh niên). (1) có tham gia. (0) khơngtham gia. X7: chi phí giống tính bình quân cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2)

X8: chi phí phân bón tính bình quân cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2)

X9: Biểu thi ̣ cho chi phí thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣ttính trung bình cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2).

X10: biểu thi ̣ chi phí nhân công tính trung bình cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2).

X11: chi phí nhiên liê ̣u tính bình quân cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2). X12: khoản chi phí cố đi ̣nh tính bình quân cho 1 công (ngàn đồng/1.000m2). Để phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ hay không, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích, đánh giá các chi phí ảnh hưởng đến năng suất hờ tiêu như chi phí cố định, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t và chi phí nhiên liê ̣u trong quá trình canh tác.

3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Để đề tài được thực hiê ̣n hoàn thành tác giả sử dụng bằng cách phân tích định lượng với viê ̣c sử du ̣ng của phần mềm STATA 12, phần mềm Excel để đo lường các tác động của các biến trong hàm sản xuất. Sau khi thực hiện các kiểm định cơ bản để lựa chọn mơ hình hồi quy tún tínhnhằm giải thích được các tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 31 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)