2.1. Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu
- Đối tƣợng áp dụng: hộ/ngƣời trồng khóm.
- Khung mẫu: hộ trồng khóm trên địa bàn huyện Tân Phƣớc.
- Phƣơng pháp chọn mẫu: Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể là chọn mẫu định mức theo tỉ lệ kết hợp với chọn mẫu thuận tiện. Các xã đại diện đƣợc chọn là xã có diện tích trồng khóm lớn và năng suất cao, thấp, ổn định. Trong số 12 xã ở huyện Tân Phƣớc thì các xã đại điện đƣợc chọn là xã Hƣng Thạnh, Mỹ Phƣớc, Thạnh Mỹ và Nông trƣờng Tân Lập.
- Xác định cỡ mẫu theo công thức:
Với: S: độ lệch chuẩn; σx: sai số chuẩn; n = cỡ mẫu
Sai số mong muốn = z * sai số chuẩn sai số chuẩn = sai số mong muốn/z Quyết định độ tin cậy ở mức 0.05 z = 1.96
Quyết định sai số đo lƣờng mong muốn: 1,25 tấn/ha Cỡ mẫu = 6.082
/ (1,25/1,96)2 = 91 mẫu
Mẫu phân bố theo tỷ trọng diện tích 3 xã và nơng trƣờng theo tỉ lệ nhƣ sau:
n s x 22 x s n STT Xã Diện tích tự nhiên (ha)* Diện tích trồng Khóm (ha)* Số mẫu đƣợc chọn để điều tra** 1 xã Hƣng Thạnh 3.124,07 2.524 27 2 xã Mỹ Phƣớc 3.914 2.442 26 3 xã Thạnh Mỹ 2.959 1.649 18 4 Nông trƣờng Tân Lập 1.932 21 Tổng 91
Ngoài ra, nghiên cứu cũng chọn mẫu điều tra theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện đối với 07 thƣơng lái và 01 công ty chế biến khóm.
Số liệu, thơng tin đƣợc thu thập bằng nhiều công cụ khác nhau nhƣ: phỏng vấn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp và ghi chép lại các thơng tin định tính.
- Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế bao gồm cả hai dạng câu hỏi mở và câu hỏi kín.
- Sau khi kết thúc điều tra, kết quả thu đƣợc là 91 mẫu điều tra nơng hộ, trong đó có 79 hộ trồng khóm đang thu hoạch và có 12 hộ trong giai đoạn trồng mới; 07 mẫu điều tra thƣơng lái thu mua khóm; và 01 cơng ty chế biến khóm xuất khẩu.
- Nội dung của 4 phiếu điều tra: phiếu điều tra nông hộ trồng mới; phiếu điều tra nông hộ đang sản xuất; phiếu điều tra thƣơng lái; phiếu điều tra doanh nghiệp (xem Phụ lục 6 – Mẫu phiếu khảo sát).
2.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, tổng hợp và phân tích thơng tin. Phân tích chi phí – lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng đƣợc cụ thể hóa bằng cách áp dụng các chỉ tiêu kinh tế phổ biến nhƣ: doanh thu, tổng chi phí, chi phí biến động, chi phí cố định, giá thành, lợi nhuận, thu nhập lao động gia đình, chi phí hàng hóa trung gian, giá trị gia tăng, v.v.. (Bảng 2 - 1).
Cây khóm là loại cây cơng nghiệp nên các tính tốn về chi phí sản xuất đƣợc tách ra thành hai giai đoạn riêng biệt là giai đoạn kiến thiết cơ bản (trồng mới) và giai đoạn cho thu hoạch (khai thác kinh doanh). Chi phí đầu tƣ trong giai đoạn cơ bản đƣợc khấu hao và áp dụng cho các năm thu hoạch trong suốt đời sống kinh tế của cây khóm về mặt sinh học. Cây khóm cơng nghiệp thƣờng bắt đầu cho trái sau một năm rƣởi trồng. Do đó trong nghiên cứu này, đầu tƣ cơ bản trong trồng khóm đƣợc tính trong thời gian một năm rƣởi đầu tiên. Các chi phí đầu tƣ trong 18 tháng đƣợc khảo sát tại cùng thời điểm điều tra, và đƣợc quy về giá năm 2012 để tính tốn.
Cây khóm đặc thù là ra chồi non mới sau khi thu hoạch và cứ tiếp tục nhƣ thế qua các năm. Nếu đƣợc chăm sóc tốt thì cây khóm có thể thu hoạch đƣợc 7-8 năm thậm chí đến 10 năm. Trong q trình chăm sóc, ngƣời trồng khóm có thể dặm mới thay thế cho các cây già cỗi, sâu bệnh, kém năng suất… nhƣng thƣờng thì họ khơng sửa lại vƣờn vì chi phí cải tạo mới rất tốn kém. Qua khảo sát, nông dân thƣờng trồng mới sau 5- 6 năm nhƣng vẫn trồng trên liếp cũ và kéo lài lên đến 20 năm. Trong nghiên cứu này, tác giả tính thời gian
Bảng 2- 1. Bảng các chỉ tiêu kinh tế đƣợc áp dụng
Chỉ tiêu Công thức
Doanh thu (P) (Sản lƣợng x giá đơn vị sản phẩm chính) + doanh thu sản phẩm phụ (nếu có)
Tổng chi phí Chi phí biến động + Chi phí cố định
Chi phí cố định Chi phí duy tu bảo dƣỡng máy móc thiết bị hàng năm + Khấu hao chi phí đầu tƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng + Lƣơng nhân cơng quản lý + Thuế
Chi phí biến động
Nơng dân trồng khóm Thƣơng lái
Doanh nghiệp chế biến
Chi phí phân bón + Chi phí thuốc BVTV + Công lao động.
Chi phí mua sản phẩm đầu vào + Chi phí nhân cơng + Chi phí vận chuyển + Nhiên liệu + Thuế (nếu có). Chi phí mua vật tƣ, ngun liệu đầu vào + Chi phí nhân cơng + Chi phí vận chuyển + Nhiên liệu + Thuế (nếu có).
Lợi nhuận Doanh thu – Tổng chi phí
Chi phí hàng hóa trung gian (IC) Chi phí vật tƣ, nguyên liệu đầu vào + nhiên liệu Giá trị gia tăng (VA) Doanh thu – Chi phí hàng hóa trung gian
Lãi gộp (GPr) Chi phí khấu hao + Lãi ròng cho ngƣời tham gia sản xuất
Lãi ròng (NPr) Lãi ròng cho ngƣời tham gia sản xuất
Việc tính giá trị gia tăng cho các kênh sản phẩm khác nhau trong chuỗi đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:
a. Xây dựng các bảng hạch toán cho từng tác nhân tham gia trong kênh sản phẩm; b. Tổng hợp các bảng hạch toán của từng tác nhân tham gia trong kênh sản phẩm thành một bảng hạch toán gộp;
c. Phân tích bảng hạch tốn gộp.
Bảng 2- 2. Bảng hạch tốn tài chính cho từng tác nhân
Đầu vào Giá trị sản phẩm
(doanh thu)
Chi phí hàng hóa trung gian Giá trị sản phẩm chính
Giá trị sản phẩm phụ Giống, phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu, vật tƣ khác...
Vật tƣ, hàng hóa nguyên liệu đầu vào
Giá trị gia tăng
Chi trả cho lao động thuê mƣớn các loại Phí tài chính Thuế Lãi gộp Khấu hao Lãi ròng
Nguồn: Trần Tiến Khai và cộng sự (2010)., tr. 7.
Bảng 2- 3. Bảng hạch tốn tài chính gộp cho các tác nhân trong chuỗi