Việc sản xuất lúa ờ nước ta cịn gặp phải những khĩ khăn gì cần khắc phục? Gợi ý làm bà

Một phần của tài liệu Chuyen de dia li kinh te lop 9 co loi giai (Trang 43 - 45)

- Tài nguyên đất: khá đa dạng; hai nhĩm đất chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feeralit.

+ Đất phù sa cĩ diện tích khoảng 3 triệu ha, chủ yếu do sơng ngịi bồi đắp nên màu mỡ, địa hình bằng phẳng, thuận lợi tưới tiêu nên rất thích hợp trồng lúa, các cây lương thực khác: sắn, ngơ, khoai lang. Nhĩm đất này tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Đất feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, cũng thích hợp trồng các cây lương thực sắn, ngơ, khoai lang,...

- Khí hậu: nhiệt đới ẩm giĩ mùa. Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, cĩ thể trồng hai đến ba vụ lúa, hoa màu lương thực trong một năm.

- Tài nguyên nước: Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc (chỉ tính những con sơng cĩ chiều dài trên 10 km thì nước ta đã cĩ tới 2360 sơng. Dọc bờ biển, trung bình cứ 20km lại gặp một cửa sơng); sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa. Nhìn chung, các hệ thống sơng đều cĩ giá trị đáng kể về thuỷ lợi. Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào.

- Sinh vật: nước ta cĩ nhiều loại cây lương thực, là cơ sở để nhân dân ta thuần dưỡng, lai tạo thành các giống cây lương thực cĩ chất lượng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái của từng địa phương.

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta (diện tích, sản lượng, năng suất, bìnhquân lúa/ người). quân lúa/ người).

b) Nêu nguyên nhân dẫn dến những thành tựu trên.

c) Việc sản xuất lúa ờ nước ta cịn gặp phải những khĩ khăn gì cần khắc phục?Gợi ý làm bài Gợi ý làm bài

a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007 * Tình hình sản xuất

Năm 2000 2005 2007

Diện tích (nghìn ha) 7.666 7.329 7.207

Sản lượng lúa (nghìn tấn) 32.530 35.832 35.942

Năng suất lúa (tạ/ha) 42,4 48,9 49,9

Bình quân lúa theo đầu người (kg) 419 431 422

Ghi chú: trang Atlat 15, dân sơ nước ta năm 2000: 77,63 triệu người, năm 2005: 83,11 triệu người, năm

Nhận xét:

Diện tích gieo trồng lúa giảm liên tục, từ 7666 nghìn ha (năm 2000) xuống cịn 7207 nghìn ha (năm 2007), giảm 459 nghìn ha.

- Năng suất lúa tăng liên lục, từ 42,4 tạ/ha (năm 2000) lên 49,9 tạ/ha (năm 2007), tăng gấp 1,17 lần. Nguyên nhân là do áp dụng các biện pháp thâm canh.

- Sản lượng lúa tăng liên lục, từ 32530 nghìn tấn (năm 2000) lên 35942 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 1,1 lần, chủ yếu là do tăng năng suất.

- Tuy dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng lương thực bình quân đầu người vẫn tăng trong giai đoạn 2000 - 2005, từ 419 kg/người (năm 2000) lên 431 kg/người (năm 2005), sau đĩ giảm xuống cịn 422 kg/người (năm 2007) do diện tích gieo trồng lúa giảm.

* Phân bố cây lúa

- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước (tỉnh nào cũng cĩ trồng lúa gạo) do dây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa. Vì vậy, lúa gạo được trồng ở hầu khắp các địa phương trên cả nước.

- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương cĩ sự khác nhau.

+ Những tỉnh cĩ diện lích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90%: bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sơng cửu Long, một số tỉnh ở Đồng bằng sơng Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định). Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đơng dân,... thuận lợi cho việc trồng lúa.

+ Các tỉnh cĩ tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, Yen Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn), một số tỉnh ở Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước,... khơng thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đĩ, tập quán sản xuất cũng là yếu tố cĩ ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.

+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn): Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sơng Cửu

Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sĩc Trăng, Cần Thơ.

b) Nguyên nhân

- Lúa là cây lương thực đĩng vai trị chủ đạo trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.

- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển sản xuât nơng nghiệp của Nhà nước, đặc biệt là chính sách khốn 10 và luật ruộng đất mới.

- Đầu tư: cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thuỷ lợi, phân bĩn, máy mĩc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngồi nước).

c) Khĩ khăn

- Điều kiện tự nhiên: thiên tai (như bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh,...) cĩ ảnh hưởng xấu tới sản xuất, làm cho sản lượng lúa khơng ổn định.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Thiếu vốn, phân bĩn, thuốc trừ sâu.

+ Cơng nghệ sau thu hoạch cịn nhiều hạn chế. + Thị trường xuất khẩu cĩ nhiều biến động.

+ Diện tích trồng lúa đang cĩ nguy cơ bị thu hẹp do tác động của q trình đơ thị hố, mơ rộng diện tích xây dựng các cơ sơ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng,...

Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang nơng nghiệp, hãy xác định vùng sản xuất lúa lớn nhất ờ

nước ta. Trình bày nguyên nhân dẫn đến hình thành các vùng lúa trọng điểm của nước ta. Gợi ý làm bài

Một phần của tài liệu Chuyen de dia li kinh te lop 9 co loi giai (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w