6.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2. Cơ sở thực tiễn lựa chọn bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát
chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế
Dựa trên cơ sở các yêu cầu và các nguyên tắc đối với việc lựa chọn bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế, thông qua tham khảo tài liệu chuyên môn và qua kết quả kiểm tra, khảo sát công tác giảng dạy tại Khoa GDTC- Khoa GDTC- Đại học Huế và các CLB thể dục Sport Aerobic trên địa bàn thành phố Huế, bƣớc đầu đề tài lựa chọn đƣợc 4 nhóm các dạng bài tập. Để đảm báo tính khách quan trong quá trình lựa chọn bài tập đề tài tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên và các nhà khoa học chuyên về vấn đề này cho các ý kiến trả lời theo theo các mức độ sau:
Rất cần; Cần ; Không cần, đề tài sẽ lựa chọn những bài tập có ý kiến trả lời
mức “ Rất cần” có tỉ lệ từ 70% trở lên để sử dụng làm bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế
Kết quả phỏng vấn đƣợc trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế (n=15) TT Nhóm bài tập phát triển thể lực Mức độ đánh giá Rất cần Cần Không cần SL % SL % SL % A Nhóm bài tập động lực 1 Chống đẩy x 10” x 3 tổ, QN = 45” 2 13.33 3 20.00 10 66.66 2 Chống đẩy x 15” x 3 tổ, QN = 45” 9 60.00 5 33.33 1 6.66 3 Chống đẩy x 20” x 3 tổ, QN = 45” 12 80.00 3 20.00 0 0.00 4 Nhảy dây x 15” x 3 tổ, QN = 45” 13 86.66 2 13.33 0 0.00 5 Nhảy dây x 30” x 3 tổ, QN = 45” 1 6.66 2 13.33 12 80.00 6 Nhảy dây x 45” x 3 tổ, QN = 45” 11 73.33 4 26.66 0 0.00 7 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 15” x 3
tổ, QN = 45” 12 80.00 3 20.00 0 0.00
8 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 20” x 3
tổ, QN = 45” 13 86.66 2 13.33 0 0.00
9 Gánh tạ ngồi xuống đứng lên x 25” x 3 tổ,
QN = 45” 11 73.33 4 26.66 0 0.00 B Nhóm bài tập tĩnh lực 10 Nằm ngửa gập bụng x 15” x 3 tổ, QN = 45” 2 13.33 2 13.33 11 73.33 11 Nằm ngửa gập bụng x 30” x 3 tổ, QN = 45” 12 80.00 3 20.00 0 0.00 12 Nằm ngửa gập bụng x 45” x 3 tổ, QN = 45” 1 6.66 2 13.33 12 80.00 13 Chống ke dạng chân X 5”X 3 tổ, QN= 45” 2 13.33 2 13.33 11 73.33
TT Nhóm bài tập phát triển thể lực Mức độ đánh giá Rất cần Cần Không cần SL % SL % SL % 14 Chống ke dạng chân X 10”X 3 tổ, QN= 45” 11 73.33 4 26.66 0 0.00 15 Chống ke dạng chân X 15”X 3 tổ, QN= 45” 14 93.33 1 6.66 0 0.00 16 Chống ke V cao X 5”X 3 tổ, QN= 45” 3 220.0 2 13.33 10 66.66 17 Chống ke V cao X 10”X 3 tổ, QN= 45” 14 93.33 1 6.66 0 0.00 18 Chống ke V cao X 15”X 3 tổ, QN= 45” 3 20.00 2 13.33 10 66.66 C Nhóm bật nhảy
19 Bật chân trƣớc chân sau liên tục x 3 lần
x 10m, QN=30” 12 80.00 3 20.00 0 0.00 20 Bật cóc x 3 lần x 10m, QN=1’ 13 86.66 1 6.66 0 0.00 21 Bật cóc x 5 lần x 10m, QN=1’ 11 73.33 4 26.66 0 0.00 22 Bật cóc x 7 lần x 10m, QN=1’ 10 66.66 3 20.00 2 13.33 23 Bật bục x 15” x 3 tổ, QN = 45” 13 86.66 1 6.66 1 6.66 24 Bật bục x 30” x 3 tổ, QN = 45” 3 20.00 2 13.33 10 66.66 25 Bật bục x 45” x 3 tổ, QN = 45” 1 6.66 1 6.66 13 86.66 26 Bật thẳng tiếp đất tự do 15” x 3 tổ, QN = 45” 12 80.00 3 20.00 0 0.00 27 Bật co gối 15” x 3 tổ, QN = 45” 13 86.66 1 6.66 1 6.66 D Nhóm mềm dẻo và thăng bằng 28 Xoạc dọc x 3 lần, QN=30” 12 80.00 2 13.33 1 6.66 29 Xoạc ngang x 3 lần, QN=30” 15 100.00 0 0.00 0 0.00 30 Dẻo vai với gậy x 5 lần, QN=30” 14 93.33 1 6.66 0 0.00 31 Dẻo vai với vòng x 5 lần, QN=30” 12 80.00 3 20.00 0 0.00 32 Đá chân cao 4 lần liên tiếp 13 86.66 2 13.33 1 6.66 33 Đá chân cao 4 lần liên tiếp thẳng ngƣời 14 93.33 1 6.66 0 0.00
E Nhóm các chuỗi chuyển động Aerobic
34 Chuỗi chuyển động dọc, chéo sân 12 80.00 3 20.00 0 0.00 35 Chuỗi chuyển động ngang sân 12 80.00 1 6.66 1 6.66 36 Chuỗi chuyển động tại chỗ 14 93.33 1 6.66 0 0.00
Qua bảng 2.2 cho thấy: Trong tổng số 4 nhóm bài tập với 36 bài đƣa ra phỏng vấn, kết quả thu đƣợc có 21 bài tập đƣợc trả lời ở mức “Rất cần” chiếm tỉ lệ từ 80% đến 100%. Trong đó nhóm bài tập bài tập động lực có 4/21 bài chiếm tỉ lệ(19.04%); nhóm bài tập tĩnh lực có 3/21 bài chiếm (14.28%); nhóm bài tập bật nhảy có 5/21 bài chiếm tỉ lệ(23.80%); nhóm bài mềm dẻo và thăng bằng 6/21 chiếm tỉ lệ (28.57%) và nhóm chuỗi chuyển động Aerobic có 3/21 chiếm tỉ lệ(14.28%).Cụ thể là: Bài tập 3, Bài tập 4, Bài tập 7, Bài tập 8, Bài tập 11, Bài tập 15, Bài tập 17, Bài tập 19, Bài tập 20, Bài tập 23, Bài tập 23, Bài tập 26, Bài tập 27, Bài tập 28, Bài tập 29, Bài tập 30, , Bài tập 31, Bài tập 32, Bài tập33, Bài tập 34, Bài tập 35, Bài tập 36. Cịn lại 15 bài có mức độ đồng thuận chiếm tỉ lệ thấp nên đề tài loại ra và khơng sử dụng
A. Nhóm bài tập động lực. (Mục đích phát triển sức mạnh nhóm cơ chi trên;
Bài tập 3: Chống đẩy
Chuẩn bị: Nằm chống sắp trên một tay, hai chân mở rộng bằng vai, vị trí tay tự do tùy chọn.Thực hiện: Nắm chống sắp trên hai tay, hai bàn chân mở rộng bằng vai, vị trí tay tự do tùy chọn.Kết thúc: Đẩy tay về tƣ thế chuẩn bị.
Yêu cầu: Chống đẩy hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 20” x 3 tổ, QN = 45”
Bài tập 4: Nhảy dây
Chuẩn bị: Hai tay cầm hai đầu sợi dây nhảy, thả lỏng hai vai xuống dƣới, giữ khuỷu tay gần thân, và đảm bảo cổ tay chỉ hơi thấp hơn khuỷu tay một chút. Thực hiện: Bật hai chân đồng thời xoay cổ tay và cẳng tay. Kết thúc: Về tƣ thế chuẩn bị
Khối lƣợng thực hiện: 30” x 3 tổ, QN = 45”
Bài tập 7: Chống đẩy chữ A thực hiện trong15”
Chuẩn bi: Nắm chống sắp. Thực hiện: Co khủy tay hạ trọng tâm, tạo lực đẩy nâng cơ thể lên khỏi sàn nhanh chóng gập thân (tối thiểu ngƣời và chân tạo thành góc 60 độ) hai chân khép sát. Kết thúc: Tiếp sàn ở tƣ thế chống có kiểm sốt.
u cầu: Chống đẩy hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 15” x 3 tổ, QN = 45”
Bài tập 8: Chống đẩy chữ A thực hiện 20”
Chuẩn bi: Nắm chống sắp. Thực hiện: Co khủy tay hạ trọng tâm, tạo lực đẩy nâng cơ thể lên khỏi sàn nhanh chóng gập thân (tối thiểu ngƣời và chân tạo thành góc 60 độ) hai chân khép sát. Kết thúc: Tiếp sàn ở tƣ thế chống có kiểm sốt.
Yêu cầu: Chống đẩy hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 20” x 3 tổ, QN = 45”
B. Nhóm bài tập tĩnh lực.(Mục đích Phát triển sức mạnh nhóm cơ bụng. Yếu
cầu tăng dần độ khó)
Bài tập 11: Nằm ngửa gập bụng
Chuẩn bi: Ngồi duỗi thẳng hai chân, 2 tay đặt phía bên trên cổ, bàn tay đan
chéo nhau .
Thực hiện: Dùng sức ập xuống chạm lƣng (chỉ có lƣng tiếp xúc với sàn), hơng gập bụng về phía gối và hai chân co gối, có ngƣời phục vụ giữ cổ chân
Kết thúc: Tƣ thế chuẩn bị Yêu cầu: Có sự gắng sức
Bài tập 15: Chống ke dạng chân
Chuẩn bi: Ngồi duỗi thẳng hai chân, 2 tay đặt phía bên ngồi chân gần hơng. Thực hiện: Dùng sức chống trên cả cả hai tay (chỉ có bàn tay tiếp xúc với sàn), hông gập lại và hai chân mở ra tối thiếu 90 độ và nâng lên phía trên hình chữ V thẳng dứng gần sát với ngực. Giữ trong hai giây.
Kết thúc: Tƣ thế tự do. Yêu cầu: Có sự gắng sức
Khối lƣợng thực hiện: 15”X 3 tổ, QN= 45”
Bài tập 17: Chống ke V dạng chân.
Chuẩn bi: Ngồi duỗi thẳng hai chân, 2 tay đặt phía bên ngồi chân gần hơng. Thực hiện: Dùng sức chống trên cả cả hai tay (chỉ có bàn tay tiếp xúc với sàn), hơng gập lại và hai chân mở ra tối thiếu 90 độ và nâng lên phía trên hình chữ V thẳng dứng gần sát với ngực. Giữ trong hai giây.Kết thúc: Tƣ thế tự do.
Khối lƣợng thực hiện: 10”X 3 tổ, QN= 45”
C. Nhóm bài tập bật nhảy. (Mục đích phát triển sức mạnh nhóm cơ chi Nhóm dƣới. Tất cả các động tác bật nhảy phải thực hiện bột phát và biên độ tối đa. Tăng dần độ khó)
Bài tập 19: Bật chân trước chân sau liên tục
Chuẩn bị: Thân ngƣơi thẳng, chân trƣớc chân sau. Thực hiện: Bật nhảy hai chân liên tục với thân ngừoi duỗi thẳng. Kết thúc: Chân trƣớc chân sau
Yêu cầu: Bật hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 3 lần x 10m, QN=30”
Bài tập 20: Bật cóc
Chuẩn bị: Ngồi xuống 2 tay chống hông. Thực hiện: Bật nhảy về phía trƣớc. Kết thúc: Tiếp đất bằng nhƣợng chân
Yêu cầu: Bật hết sức.
Khối lƣợng thực hiện: 3 lần x 10m, QN=1’
Bài tập 21: Bật bục
Chuẩn bị: Hai chân trƣớc sau, chân trƣớc đặt lên bục. Thực hiện: Bật đổi chân liên tục, hai tay chống hông.
Khối lƣợng thực hiện: 15” x 3 tổ, QN = 45”
Bài tập 26: Bật thẳng tiếp đất tự do
hai chân. Thân ngƣời bay lên trên khơng và rơi xuống phía trƣớc. Kết thúc: Hai bàn chân tiếp đất cùng lúc ở tƣ thế chống .
Yêu cầu: Bật hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 15” x 3 tổ, QN = 45”
Bài tập 27: Bật co gối
Chuẩn bị: Thân ngƣơi thẳng, chân rộng bàng hai vai.Thực hiện: Bật nhảy thẳng đứng từ hai chân. Ở trên không thực hiện tƣ thế co gối. Kết thúc:Tiếp đất trên hai bàn chân khép sát, mặt quay về hƣớng xuất phát.
Yêu cầu: Bật hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 15” x 3 tổ, QN = 45”
D. Nhóm bài tập mền dẻo và thăng bằng. (Mục đích phát triển tố chất mèn dẻo và khả năng thăng bằng. Nâng dần độ khó).
Bài 28: Xoạc dọc
Chuẩn bị: Tƣ thế đúng thẳng chuẩn bị vào vị trí. Thực hiện: Xoạc chân trƣớc về phía trƣớc, hạ trọng tâm cơ thể dần dần cho đến khi sát đất.Kết thúc: Hai chân trên cùng một đƣờng thẳng.
Yêu cầu: Xoạc thẳng 2 chân trên 1 đƣờng thẳng Khối lƣợng thực hiện: x 3 lần, QN=30”
Bài 29: Xoạc ngang
Chuẩn bị: Tƣ thế đúng thẳng chuẩn bị vào vị trí. Thực hiện: Xoạc chân ngang hai bên hạ trọng tâm cơ thể dần dần cho đến khi sát đất.Kết thúc: Hai chân trên cùng một đƣờng thẳng.
Yêu cầu: Xoạc thẳng 2 chân trên 1 đƣờng thẳng Khối lƣợng thực hiện: x 3 lần, QN=30”
Bài tập 30: Dẻo vai với gậy
Chuẩn bị: Hai tay đặt lên gậy, ép vai gập về phía trƣớc, ép xuống càng thấp càng tốt
Khối lƣợng thực hiện x 5 lần, QN=30”
Bài tập 31: Dẻo vai với vòng
Chuẩn bị: Hai tay cầm vịng, ép vai gập về phía trƣớc, ép xuống càng thấp càng tốt Khối lƣợng thực hiện x 5 lần, QN=30”
Bài 32: Đá chân cao 4 lần liên tiếp
Chuẩn bị: Hai chân trƣớc sau. Thực hiện: Đá chân cao 4 lần liên tiếp. Nâng dần độ cao Kết thúc: Đứng, hai chân chụm, tay tự do.
Yêu cầu: Đá chân câo hết sức
Khối lƣợng thực hiện: 3tổ x 5lần, với quãng nghỉ giữa các tổ 30”
Bài 33: Đá chân cao 4 lần liên tiếp thẳng người.
Chuẩn bị: Đứng thẳng, hai chân khép sát nhau.Thực hiện: Đá chân cao 4 lần liên tiếp. Ngón chân cao bằng độ cao của vai.Kết thúc: Đứng, hai chân chụm, tay tự do.
Khối lƣợng thực hiện: 3tổ x 5lần, với quãng nghỉ giữa các tổ 30”
E. Nhóm các chuỗi chuyển động Aerobic.(Mục đích phát triển khả năng
phối hợp vận động và các tố chất thể lực.).
Bài tập34: Chuỗi chuyển động dọc, chéo sân
Chuẩn bị: Đứng ở vị trí xuất phát.Thực hiện: Bƣớc chạy bộ kết hợp tay co, duỗi bàn tay nắm. Bƣớc chạy bộ, nhảy cách quảng kết hợp các tƣ thế tay. Bƣớc Chân phải xuất phát thực hiện chạy bộ trong 8 nhịp và chuyển động dọc, chéo sân. Kết thúc: Về vị trí chuẩn bị
Yêu cầu: Chuyển động 85% sức
Khối lƣợng thực hiện: 3-4lần, với quãng nghỉ giữa các tổ 90 giây
Bài tập 35: Chuỗi chuyển động ngang sân.
Thực hiện: Bƣớc dồn kết hợp gập duỗi khủy tay. Bật Lunge kết hợp các tƣ thế chân và tay. Nhảy cách quãng kết hợp tay. Thực hiên trong 8 nhịp và chuyển động ngang sân. Kết thúc : Về vị trí chuẩn bị.
Yêu cầu: Chuyển động 85% sức
Khối lƣợng thực hiện: 3-4lần, với quãng nghỉ giữa các tổ 90 giây
Bài tập36: Chuỗi chuyển động tại chỗ.
Chuẩn bị: Đứng tại chỗ trên sàn.Thực hiện: Tại chố thực hiện 1 bƣớc chân sang bên kết hợp các động tác tay, chân, mình với bật tren 1 chân, bật đá lăng sang hai bên, phối hợp tay co tay. Kết thúc : Về vị trí chuẩn bị.
u cầu: Có sự gắng sức
CHƢƠNG III. ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI TẬP SPORT AEROBIC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH KHĨA PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC CHUNG CHO NỮ SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ 3.1. Tổ chức thực nghiệm.
Đề tài tiến hành tổ chức thƣc nghiệm theo chƣơng trình tập luyện chính khóa trong thời gian gần 4 tháng. Phƣơng pháp thƣc nghiệm so sánh song song trên hai nhóm. Nhóm thực nghiệm 52 nữ sinh viên và nhóm đối chứng 56 nữ sinh viên Đại học Huế, đều tham gia học môn Thể dục tay khơng tại Khoa GDTC- Đại học Huế. Nhóm thực nghiệm tập luyện theo các bài tập mới mà đề tài lựa chọn cịn nhóm đối chứng tập theo các bài tập cũ. Thời gian tập luyện đƣợc tổ chức 1 buổi / 1 tuần, mỗi buổi tập 90 phút.
* Xây dựng tiến trình thực nghiệm.
Đề tài tiến hành xây dựng tiến trình tổ chức kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.1. Các bài tập đã lựa chọn đƣợc đƣa vào tiến trình cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3. 1: Tiến trình thực nghiệm các bài tập đã lựa chọn Stt Bài tập Giáo án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 3 X X 2 4 X X 3 7 X X 4 8 X X X X 5 11 X X X X 6 15 X X 7 17 X X X 8 19 X X X 9 20 X X 10 23 X X X 11 26 X X X X 12 27 X 13 28 X X X X X 14 29 X X X X X 15 30 X X X X X X 16 31 X X X X X X 17 32 X X X X X X 18 33 X X X X X X 19 34 X X 20 35 X X 21 36 X X
Qua bảng 3.1 cho thấy: Việc tổ chức đƣa các bài tập đƣợc xây dƣng theo thời gian 15 giáo án (gần 4 tháng). Mỗi tháng có 4 tuần các bài tập đƣợc phân theo mục đích và nhiệm vụ của từng giai đoạn giảng giảng dạy. Các bài tập từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp và đƣợc học mới, ôn cũ, cách quãng, lặp lại.
3.1.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả các bài tập lựa chọn trong quá trình thực nghiệm, đề tài tiến hành so sánh kết quả điểm kiểm tra ban đầu giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về trình độ thể lực chung trong giai đoạn trƣớc khi vào thực nghiệm. Kết quả so sánh trình độ thể lực chung của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. So sánh kết quả kiểm tra TLC của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm. (NTN na = 56; NĐC nb = 52) TT Các Test NĐC (x ) NTN (x ) So sánh t P 1 Lực bóp tay thuận (kl) 25.412.09 25.551.35 1.42 >0.05 2 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl) 16.511.51 16.461.34 1.25 >0.05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 149.059.50 148.058.55 1.32 >0.05 4 Chạy 30m XPC (s) 6.860.72 6.80.0.85 1.95 >0.05 5 Chạy con thoi 4×10m (s) 13.45 1.43 13.66 1.33 1.73 >0.05 6 Chạy 5 phút (m) 838.0394.22 837.0589.15 1.61 >0.05 Qua bảng 3.2 cho thấy: Trình độ thể lực chung của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là tƣơng đối đồng đều, sự khác biệt là khơng có ý nghĩa. Điều đó đƣợc