Dây dẫn được chọn theo phương pháp điều kiện phát nóng cho phép của dây dẫn:
k1. k2.Icp ≥ Itt Trong đó:
Icp: Dịng điện cho phép làm việc lâu dài của dây cáp. Itt : Dịng điện tính tốn.
k1: Hệ số kể đến mơi trường đặt cáp (trong nhà, ngoài nhà dưới đất) k1=0,8-0,9.
k2: Hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt chung một khay cáp k2=0,9-1. Các dây dẫn phải đảm bảo được tính phân cấp và phải kiểm tra các điều kiện sau:
+ Tổn thất điện áp cho phép U≤5%
Cơng thức tính tổn thất điện áp trên dây dẫn: (%) * ) * * ( 2 0 0 dm U l x Q r P U Trong đó:
cos cos * * 3 U p Itt
P: Cơng suất tác dụng trờn dây dẫn W. Q: Công suất phản khỏng trên dây dẫn VAr. r0: điện trở đơn vị của dây dẫn (ôm/km)
x0 : điện kháng đơn vị của dây dxẫn (ôm/km), đối với cấp điện áp 0,4kV thì x0 rất nhỏ, nên ta coi x0 =0.
+ Đồng thời phải kết hợp được với các thiết bị bảo vệ.
Khi chọn dây dẫn phải phải kết hợp với các thiết bị bảo vệ. Đảm bảo dây dẫn khơng bị phá hủy khi có sự cố. Để kiểm tra điều kiện trờn ta dựa trờn cụng thức sau:
k1. k2.Icp ≥ Iđmtbbv Trong đó:
Icp: Dịng điện cho phép làm việc lâu dài của dây cáp. Iđmtbbv : Dòng điện định mức của thiết bị bảo vệ.
k1: Hệ số kể đến mơi trường đặt cáp (trong nhà, ngồi nhà dưới đất) k1=0,8-0,9.
k2: Hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt chung một khay cáp k2=0,9-1. + Tính chọn cụ thể cho các lộ.
- Dựa vào công thức tính tốn trên ta tính được tiết diện cho từng lộ, nhánh cụ thể.
Tính tốn cho hệ thống tủ điều khiển chiếu sáng TĐCS -3 lộ 2 Có cơng suất tổng : ∑ Ptt = 53*0.1 = 5.3 kW,
Dòng làm việc 3 pha lớn nhất của phụ tải:
= 5.3/(0,38*3^0,5)/0.85 = 9.5A Chọn Aptomat tổng 3P 600V-63A-36kA/s.
- Chọn dây cáp ngầm cấp điện hạ thế 3 pha 4 dây 380/220V đến tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng cáp ngầm: 0,6/1KV.CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x16mm2.
- Cáp cấp nguồn từ tủ chiếu sáng đến đèn chiếu sáng chọn dây cáp ngầm cấp điện hạ thế 3 pha 4 dây 380/220V sử dụng cáp ngầm: 0,6/1KV.CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x10mm2+E10mm2.
Kiểm tra cáp theo độ sụt áp:
Ta phân bố phụ tải của lộ có số đèn nhiều nhất, nhánh 1 lộ số 2 tủ TCS2 như sau:
Pha A: 9 bóng 100W Pha B: 9 bóng 100W
cos cos * * 3 U p Itt Pha C: 9 bóng 100W
Dịng làm việc 3 pha lớn nhất của phụ tải:
= 27*100/(380*3^0,5)/0.85 = 4.8A
Ta chọn cáp cho tuyến là loại cáp đồng 0,6/1KV.CU/XLPE/PVC 4x10 mm2
Tính tốn tổn thất điện áp.
Sơ đồ thay thế tương đương (sơ đồ tính tốn) L = 900m L/2=450m và P=2,1kW ( * 0 2 * 0)* (%) dm U l x Q r P U = 21*100*1.83*0,45/400^2 =
1,08% < 5% đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Phương án thiết kế hệ thống chiếu sáng.
Lắp đặt 01 tủ điều khiển chiếu sáng TCS 600V-63A, 2 lộ ra để cấp
điện và điều khiển toàn bộ hệ thống đèn chiếu sáng.
- Tủ điều khiển chiếu sáng TCS đặt sát tường rào trên vỉa hè tuyến đường cấp điện cho toàn bộ đèn chiếu sáng đường sử dụng cáp 0,6/1kV Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC có tiết diện 4x10mm2 được luồn trong ống nhựa xoắn D65/50.
- Dây lên đèn sử dụng dây đồng Cu/PVC 0,6-1 kV có tiết diện 2x2.5 + E1x2,5mm2.
Thiết kế lắp đặt tuyến cáp chiếu sáng.
- TCS được chia thành 02 lộ (1 lộ dự phòng), sử dụng cáp 0,6/1kV
Cu/XLPE/PVC/ 4x10mm2 được luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực D65/50 chôn
trực tiếp trong đất.
+ Lộ đèn 1 gồm 27 vị trí cột chiếu sáng từ Đ1.1 đến Đ1.27. Tổng đèn lắp mới: 27 bộ đèn LED 100W trên 27 cột thép bát giác côn lắp cần đơn cao 9m
+ Lộ đèn 2 gồm 26 vị trí cột chiếu sáng từ Đ2.1 đến Đ2.26. Tổng đèn lắp mới: 26 bộ đèn LED 100W trên 26 cột thép bát giác côn lắp cần đơn cao 9m.
Thiết kế lắp đặt cột, đèn chiếu sáng.
- Bộ đèn LED 220V-100W được lắp trên cột thép bát giác côn với mỗi móng cột gồm 0,64 m3 bê tông M150 + 01 bộ khung móng cột. Các cột đèn được bắt cố định vào móng bằng 04 bulơng M24x750. Trong móng cột được đặt sẵn 02 ống nhựa D76, dài 2x1m và 02 cút nhựa D76 chếch 1200 để đi cáp từ tuyến trục lên đèn.
- Dây cáp cấp điện từ đường trục tới đèn dùng dây Cu/PVC/PVC 2x2,5+1x2,5mm2. Để đấu nối từ tuyến cáp trục lên đèn:
- Trên mỗi cột đèn lắp 01 bảng điện bằng Bakelite có kích thước 120x220x5mm, trên đó có 01cầu đấu 4x60A, 01 Aptomat 220V-6A.
- Các bảng điện được đặt chìm trong cột tại vị trí cửa cột và được đậy bằng cánh cửa cột, các đầu cáp được sử lý bằng đầu cốt đồng, sau khi đấu nối xong được băng bằng băng dính cách điện.
Tiếp địa hệ thống chiếu sáng
- Tại mỗi vị trí cột hệ thống chiếu sáng được đóng 01 cọc tiếp địa bằng thép góc L63x63x6 dài 2,5m làm tiếp địa an tồn, đóng sâu dưới mặt đất tự nhiên 0,7m. Dây tiếp đất dùng loại CT3-10 hàn nối giữa cọc tiếp địa đế cột chiếu sáng. Sau khi thi công xong nếu điện trở tiếp địa đo được không đảm bảo trị số điện trở tiếp địa RZ 10 phải báo đơn vị thiết kế, để thiết kế bổ sung.
Bệ đặt tủ điều khiển chiếu sáng.
- Bệ đặt tủ điều khiển chiếu sáng có kích thước: 1300x650x400 mm (cao x rộng x sâu) được đổ bê tông mác M150 với khối lượng 0.338m3 .
- Trong mỗi bệ được đặt sẵn 02 ống nhựa D76, dài 2x1m và 02 cút nhựa D76 chếch 1200 để đi cáp trục xuất tuyến
1.8. Biện pháp tổ chức thi công
Công tác thi công sẽ được thực hiện cuốn chiếu theo từng đoạn. Quá trình thi cơng các hạng mục cơng trình trên các đoạn tuyến của Dự án sẽ tiến hành theo trình tự sau:
Tập kết vật liệu xây dựng
Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thi công xây
dựng
Giai đoạn quản lý, vận hành
Bồi thường, GPMB
Thi công xây dựng các hạng mục
Sử dụng, quản lý cơng trình
Phát quang,
Sơ đồ trình tự thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình tại Dự án
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
Dự án đầu tư xây dựng đồng bộ các hạng mục trên tuyến gồm: Nền mặt đường, ATGT; hệ thống thốt nước dọc ngang. Vì vậy, Báo cáo sẽ đánh giá, dự báo tác động của Dự án theo 02 giai đoạn chính, cụ thể:
- Giai đoạn thi công xây dựng: Hoạt động thi công dự án, vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng;
- Giai đoạn vận hành Dự án: Dự án sau khi hoàn thiện đi vào vận hành sẽ được giao cho địa phương quản lý, các nguồn thải trong giai đoạn này chủ yếu là bụi, các khí thải từ phương tiện giao thơng. Tuy nhiên, nguồn phát thải này phân tán và khó xác định.
2.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng trường trong giai đoạn thi công xây dựng
2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
2.1.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị
2.1.1.1.1. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
* Đánh giá tác động của việc giải phóng mặt bằng:
Tất cả các hoạt động tại khu vực Dự án sẽ bị ngừng lại do việc thu hồi đất để phục vụ xây dựng các hạng mục cơng trình của Dự án. Bên cạnh đó, các hoạt động dọn dẹp, đào đắp tạo mặt bằng, xây dựng các cơng trình,... sẽ biến khu vực đất hiện trạng thành công trường xây dựng.
- Gây thiệt hại về kinh tế nông nghiệp của người dân và gây khó khăn cho đối tượng bị mất đất.
- Ảnh hưởng tới sử dụng đất và cảnh quan khu vực.
- Mất mát các tài nguyên sinh học: Việc chuẩn bị mặt bằng và thi công các hạng mục cơng trình của Dự án sẽ gây tác động tới hiện trạng tài nguyên sinh vật trong vùng có tuyến kênh đi qua. Tuy nhiên, hệ sinh thái khu vực thực hiện dự án là hệ sinh thái đồng ruộng đơn giản (khơng có sinh vật đặc hữu) nên mức độ tác động thấp.
- Đối với địa hình: Quá trình nạo vét, đào đắp san lấp tạo mặt bằng và xây dựng đều ảnh hưởng đến địa hình khu vực, quá trình tác động đến cảnh quan địa hình tồn tại trong suốt thời gian san lấp mặt bằng và xây dựng, Dự án.
2.1.1.1.2. Tác động liên quan đến chất thải