C- Thành quả 1.Bối cảnh.
4. Công nghiệp thực phẩm.
a/ Cơng nghiệp đường: Gồm có 5 cơng ty : Cơng ty đường Quảng Ngãi, cơng ty đường Bình Dương, cơng ty đường Việt Nam hoạt động trên căn bản một cơ quan tự trị (Automous Authority) và công ty đường Vĩnh Phú tư nhân.
b/ Cơng nghiệp thức uống: Gồm có BGI,1927 của Pháp, cơng ty rượu Bình Tây, 1901 của Pháp và xí nghiệp Phương Tồn của Việt Nam.
c/ Công nghiệp thuốc lá : Gồm ba hãng thuốc lá lớn là MIC, BASTOS, MITAC của người Pháp.
d/ Ngành nước mắm: Có hãng Liên Thành, chủ là Viet Nam và Hoa kiều. Các miền sản xuất nhiều nhất là Phú Quốc, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Kiên Giang, Bình Thuận.
e/ Đồ hộp : Gồm Mỹ Châu, Vĩnh Ký Intraco, Somico, Á Châu đều là Việt Nam và một công ty Mỹ.
5. Ngành dệt.
Công nghiệp dệt trước kia đa phần do người Hoa làm chủ, sau này người Việt mới tham gia. Cơng nghiệp dệt gồm khoảng 21 xí nghiệp quan trọng nằm ở Sài gòn, Chợ lớn và Gia định.
a/ Bông vải : Ngành đứng đầu và phát triển mạnh nhất, bắt đầu từ năm 1960. Công ty bơng vải được trang bị máy móc tân tiến nhất là Sicovina, Phong Phù, sản xuất 30 triệu thước / năm. Tổng cộng ngành bơng vải có 9 cơng ty với 12 nhà máy. b/ Dệt hàng tơ hóa, tơ bóng : Ra đòi từ 1961 – 1962. Tổng số xí nghiệp trong ngành này là 20, trong đó có 8 xí nghiệp được trang bị khoảng 200 máy dệt là Visyfasa, Nam Á, Tô Châu, Liên Phương, Thanh Hịa, Đơng Thịnh, Hồng Anh, cịn 12 hãng cịn lại có khoảng 100 máy dệt.
c/ Các ngành dệt phụ thuộc.
• Dệt mền len có các hãng Sakymen,1961 trang bị máy dệt Jacquard, 800 suốt kéo sợi, có khả năng dệt 800.000 mền bơng fibrane mỗi năm
• Dệt lưới đánh cá có hãng Trúc Giang (sản xuất 120 tấn mỗi năm) Trần Nô (70 tấn) Halicoty (70 tấn) Khải Vinh (60 tấn) Sing Sang (30 tấn) và Việt Nam Netting (30 tấn)
• Dệt bao bố gồm có các hãng Soviju, Dofitex được trang bị 132 máy dệt 1856 suốt kéo sợi, có khả năng sản xuất 6 triệu bao bố bằng sợi kenap nhập cảng.
• Dệt mùng lưới nylon : gồm hai hãng Visyfasa và Mỹ Á có năng suất dệt 1.5 triệu thước / năm.