Hệ quả Đối với các nước Tây âu:

Một phần của tài liệu chien_tranh_lanh_thuyet_trinh_6767 (Trang 43 - 46)

Đối với các nước Tây âu:

các nước tư bản Tây âu phát triển mạnh mẽ, tranh thủ sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ từ nước Mĩ … và lấy dần vị thế của mình trên

trường quốc tế và từng bước hạn chế tầm ảnh hưởng của Mĩ, đến thập niên 70 trở đi , Tây âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Đối với Nhật bản :

Cuộc chiến tranh triều tiên được đánh giá “ ngọn gió thần thứ nhất” thổi vào nền kinh tế nhật bản , vì Nhật kiếm được những đơn đặt hàng của Mĩ như: chuyên trở quân đội, cung cấp trang bị quân sự cho mặt trận Triều tiên.

Cuộc chiến tranh Việt nam” ngọn gió thần thứ 2” Mĩ xem nhật bản

như một cơ sở hậu cần quan trọng của quân sự ở Việt nam và Nhật nhận được những khoản thu mua đặc biệt của Mĩ trong những năm 60.

Ngoài ra , nhật còn thu lợi lớn trong việc các nước đưa quân sang Việt nam hay cho Mĩ sử dụng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình ( 1965-1968 nhật thu 1 tỉ đôla). Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới cùng với Mĩ và Tây âu.

Đối với Mĩ: cuộc chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh khiến cho Mĩ gặp khơng ít khó khăn để duy trì thế cân bằng chiến lược trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh…

Tuy nhiên Mĩ cũng đạt được mục đích lớn của mình đó chính là sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mà đứng đầu là Liên xô…

Một phần của tài liệu chien_tranh_lanh_thuyet_trinh_6767 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)