Liên kết ngang trong phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Tài liệu hội thảo (Trang 73 - 76)

4. MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở DHPĐ-ĐBSCL

4.6. Liên kết ngang trong phát triển du lịch

Liên kết trong phát triển du lịch đang trở thành xu hướng được nhiều khu vực lựa chọn. Liên kết trong du lịch, ngoài liên kết dọc giữa các vùng với nhau cịn có liên kết ngang, nghĩa là lấy du lịch làm trọng tâm và sự hỗ trợ từ nhiều ngành nghề khác. Nền tảng kinh tế ở các địa phương ở vùng DHPĐ ĐBSCL nói riêng và ĐBSCL nói chung là nông nghiệp và đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành đáp ứng xu thế phát triển chung, trong đó có việc xác định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, lấy nông nghiệp (vốn là ngành kinh tế truyền thống) hỗ trợ cho du lịch (du lịch nông nghiệp) thơng qua các loại hình, sản phẩm du lịch điển hình như “một ngày làm nơng dân” trở nên hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.

5. KẾT LUẬN

Những thách thức từ bối cảnh hội nhập cũng như biến đổi khí hậu đã thúc đẩy hơn nữa nhu cầu liên kết trong phát triển du lịch ở DHPĐ-ĐBSCL. Tuy nhiên, trong những năm qua, quá trình liên kết chưa bền chặt, mỗi địa phương đều tự phát triển theo các hướng khác nhau dẫn đến lợi thế chung của cả khu vực chưa được phát huy. Bên cạnh đó, việc tiếp thị thương hiệu địa phương vẫn chưa thống nhất và nhịp nhàng, mỗi địa phương đều tự thực hiện dẫn đến khả năng định hình thương hiệu chung cho tiểu vùng là rất thấp.

Marketing địa phương được xem là công cụ hữu hiệu để thu hút khách hàng đến với địa phương.Quá trình xây dựng marketing địa phương đòi hỏi địa phương nắm rõ những nhu cầu và quyết định của khách hàng đồng thời là những tiềm lực của địa phương có thể hấp dẫn khách hàng. Trong xu thế đòi hỏi liên kết mạnh mẽ như hiện tại ở tiểu vùng cho thấy việc marketing địa phương cũng cần phải liên kết lẫn nhau để nâng cao hiệu quả đáp ứng những thách thức phát triển. Thơng qua quy trình chung cho marketing địa phương, một vài vấn đề đã được gợi mở cho việc phát triển du lịch nông nghiệp ở tiểu vùng như: nhận dạng xu hướng phát triển, xây dựng giá trị cốt lõi, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên nền tảng tài nguyên bản địa, liên kết ngang trong phát triển du lịch./.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Blain, C., Levy, S. E., & Ritchie, J. B. (2005). Destination branding: Insights and practices from destination management organizations. Journal of Travel Research, 43(4), 328–

338.

Choo, H. (2012). Agritourism: Development and Research. Journal of Tourism Research & Hospitality, 1(2), 1–2.

Đặng Thanh Liêm. (2017). Nghiên cứu xây dựng Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre. Tạp Chí Cơng Thương, 2017(8), 142–148.

Fairbanks, M., & Lindsay, S. (1997). Plowing the sea: Nurturing the hidden sources of growth in the developing world. Harvard: Harvard Business School Press.

GOV. (2016). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội: Văn phịng Chính phủ Việt Nam (GOV).

GSOV. (2020). Diện tích và dân số phân theo địa phương. Retrieved January 20, 2020, from Tổng cục Thống kê (GSO) website: https://goo.gl/7HaHJb

Henderson, J. C. (2009). Agro-tourism in Unlikely Destinations: A Study of Singapore.

Managing Leisure, 14(4), 258–268.

Kotler, P. (2002). Marketing places. New York: Simon and Schuster.

Kotler, P., & Gertner, D. (2002). Country as brand, product, and beyond: A place marketing and brand management perspective. Journal of Brand Management, 9(4), 249–261. Kotler, P., Haider, D. H., & Rein, I. (1993). Marketing places: Attracting investment,

industry, and tourism to cities, states, and nations. New York: The Free Press.

Kunasekaran, P., Ramachandran, S., Yacob, M. R., & Shuib, A. (2011). Development of Farmers’ Perception Scale on Agrotourism in Cameron Highlands, Malaysia. World Applied Sciences Journal, 12(1), 10–18.

Lacher, R. G., & Nepal, S. K. (2010). Dependency and Development in Northern Thailand.

Tourism Research, 37(4), 947–968.

Lê Ngọc Nương, & Nguyễn Hải Khanh. (2014). Giải pháp marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến Sơn La. Tạp Chí Khoa Học và Cơng Nghệ Đại Học Thái Nguyên,

125(11), 141–148.

MOCST. (2012). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm

73

Nguyễn Thị Thống Nhất. (2010). Chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng. Tạp Chí Khoa Học và Cơng Nghệ Đại Học Đà Nẵng, 5(40), 215–224.

Phan Thế Công. (2015). Xây dựng chiến lược marketing địa phương cho đảo Phú Quốc. Tạp

Chí Khoa Học và Cơng Nghệ Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 2015(31), 93–97.

Ricardo, D. (1891). Principles of political economy and taxation. London: George Bell. Trần Thị Kim Oanh. (2016). Phát triển du lịch gắn với chiến lược marketing địa phương tại

tỉnh Tuyên Quang. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Tân Trào, 2016(4), 118–126.

Vũ Trí Dũng, & Nguyễn Đức Hải. (2011). Marketing lãnh thổ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

74

Một phần của tài liệu Tài liệu hội thảo (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)