Nghiên cứu đánh giá nhận thức và

Một phần của tài liệu So 9-2021_9b1a62c2 (Trang 40)

Các phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu, bao gồm: Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp và phương pháp điều tra xã hội học. Thời gian thực hiện từ tháng 3 - 6/2021.

•Phương pháp xác định cỡ mẫu

Số người dân trong phiếu điều tra được tính theo cơng thức:

n= N

1+N*e2(Theo Taro Yamane, 1973) (Theo Taro Yamane, 1973)

Trong đó:

n: Cỡ mẫu điều tra.

N: Tổng số dân trong khu vực nghiên cứu.

e: Mức sai số chấp nhận (e nằm trong khoảng từ 0.005 đến 0.1; chọn e = 0.1 để phù hợp với số lượng phiếu điều tra và đưa lại kết quả chính xác về đối tượng nghiên cứu)

Theo thống kê TP. Hà Nội có 8.053.663 người. Áp dụng công thức trên với mẫu sai số cho phép là 0,1 thì số người điều tra tối thiểu phải là 100 người tương đương với 100 phiếu.

• Nội dung phiếu phỏng vấn

Thơng tin cá nhân: Họ tên, giới tính, địa chỉ, trình độ học vấn, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập gia đình/tháng.

Câu 1 - 9: Đánh giá hiện trạng phát sinh và nhận thức của người dân về RTN.

Câu 10 - 18: Đánh giá thực trạng quản lý và chương trình truyền thơng nâng cao ý thức cộng đồng về RTN.

•Các bước thực hiện q trình điều tra bằng online

Bước 1: Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, lên dàn ý bảng hỏi; Bước 2: Chọn lọc câu hỏi và lập phiếu điều tra; Bước 3: Điều tra thử ngẫu nhiên 10 người và lấy ý kiến chuyên gia; Bước 4: Điều chỉnh và hoàn thiện phiếu điều tra; Bước 6: Gửi phiếu điều tra đến đối tượng cần điều tra; Bước 7: Thu thập lại kết quả điều tra; Tổng số phiếu điều tra online thu được là: 330 phiếu. Số liệu điều tra được phân tích, xử lý bằng phần mềm Excel.

Một phần của tài liệu So 9-2021_9b1a62c2 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)