Kỷ luật công chức

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIẾN THỨC CHUNG 2021-CC xa (Trang 33 - 34)

- Các quyền khác của cán bộ, công chức:

1.3.2. Kỷ luật công chức

Kỷ luật là việc xử lý, trừng phạt tùy theo tính chất và nội dung vi phạm các chế độ quy định, vi phạm pháp luật của công chức.

Trong thực tế, công chức do gắn trực tiếp với quyền lực cơng, nguồn tài chính cơng và phải giải quyết các quyền, lợi ích, nghĩa vụ của cơng dân, tổ chức nên có khả năng lạm dụng quyền lực, sử dụng khơng hiệu quả nguồn tài chính cơng cũng như áp dụng sai, hoặc cố tình hiểu sai các quy định thủ tục hành chính khi giải quyết công việc của dân. Khi cơng chức có sai phạm khơng chấp hành nghĩa vụ thì phải chịu kỷ luật cơng vụ. Kỷ luật công chức trong trường hợp này được hiểu là các hình thức kỷ luật gắn liền với thực thi cơng vụ do Luật Cán bộ, công chức và các văn bản có liên quan quy định. Luật Cán bộ, cơng chức quy định hình thức xử lý kỷ luật cơng chức bao gồm: - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Hạ bậc lương; - Giáng chức; - Cách chức;

- Buộc thơi việc.

Hình thức giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Kỷ luật công chức cần phải dựa trên các tiêu chuẩn quy định để xem xét, khơng tuỳ tiện, khơng cảm tính và phải đảm bảo các u cầu sau: công khai; dân chủ; bình đẳng; đúng người, đúng việc; đúng pháp luật; kỷ luật phải có tác dụng giáo dục, rèn luyện cán bộ, công chức và người lao động.

Cần phải nhận thức rằng xử lý kỷ luật cơng chức là hình thức xử lý đối với lỗi cơng vụ, thơng qua đó làm cho hoạt động cơng vụ tốt hơn, vì vậy trong kỷ luật người làm việc cho tổ chức hành chính nhà nước phải đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc nhất định.

34

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIẾN THỨC CHUNG 2021-CC xa (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)