IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN
PHẦN III KẾT LUẬN 1 Tính mới của đề tà
1. Tính mới của đề tài
Đề tài đã đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính mới và sáng tạo về “Một
số giải pháp nhằm hạn chế nạn tảo hôn của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THPT miền núi ”
Các giải pháp đƣa ra đã đƣợc triển khai, kiểm nghiệm trong ba năm học gần đây đã mang lại hiệu quả cao. Đề tài không chỉ giúp cho học sinh hiểu đƣợc sâu sắc hơn giá trị của việc học tập, giảm tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đề tài đáp ứng đƣợc quan điểm, u cầu, tình hình ở miền núi Kỳ Sơn nói chung và nói riêng phƣơng pháp dạy học và quản lý học sinh, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vận dụng đề tài vào thực tiễn này trong nhà trƣờng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trên cơ sở thực tiễn. Một ngƣời giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ góp phần xây dựng nên một tập thể lớp giỏi, nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt sẽ xây dựng nên một nhà trƣờng vững mạnh. Sự quan tâm thƣờng xuyên của ngƣời giáo viên chủ nhiệm chính là một u cầu vơ cùng cần thiết để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa các tổ chức trong trƣờng, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Công tác phối hợp với giáo viên bộ môn tốt sẽ làm cho công tác chủ nhiệm thành công hơn. Sự hợp tác chặt chẽ, thƣờng xuyên của giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh chính là nhân tố quyết định việc hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh.
Đề tài mang lại đƣợc nhiều kết quả rõ rệt thông qua sĩ số lớp học, chất lƣợng giáo dục về văn hóa, kỹ năng sống, giáo dục đạo đức. Nắm đƣợc cơ bản về luật hơn nhân gia đình. Nhận ra đƣợc hệ lụy, hậu quả của việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống thông qua các buổi thực tế ở các bản, xã trong huyện và ngoài huyện miền núi.