Mối tương quan của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 69 - 86)

Kết luận Chương 3

Trên cơ sở lí luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Căn cứ vào 4 nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lí.

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cho thấy 6 biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lí luận: Trong phạm vi chương 1 của luận văn, tác giả đã tìm hiểu

các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, qua đó khẳng định bồi dưỡng GV là việc làm cần thiết và quan trọng và chưa có cơng trình nào nghiên cứu bài bản về hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Luận văn cũng đã hệ thống hóa lý luận về các khái niệm có liên quan; Hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học; Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng.

Dựa trên cách tiếp cận theo chức năng quản lý luận văn đã triển khai hướng nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với cách tiếp cận này, tác giả xác định được 04 nội dung quản lý. Luận văn cũng đã xác định được lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

1.2. Về thực trạng: chương 2 của luận văn, từ cơ sở lí luận về vấn đề

quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng như sau:

- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa giáo dục huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, luận văn đã chỉ ra những đặc điểm cũng như tình hình giáo dục huyện Thuận Thành, qua đó, đây là một điểm sáng trong kinh tế giáo dục của tỉnh Bắc Ninh;

- Khái quát về quá trình khảo sát, luận văn làm rõ các vấn đề như: Mục đích; Nội dung; Cơng cụ; Đối tượng; Địa bàn; Thời gian và Xử lí kết quả khảo sát, làm cơ sở đánh giá thực trạng;

Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, luận văn khảo sát kết hợp với phỏng vấn về nhận thức, nội dung, phương pháp, hình thức và kiểm tra, đánh giá đạt được kết quả rất quan trọng và phù hợp góp phần nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018;

- Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, luận văn tiếp cận theo các nội dung quản lí, qua kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn đạt kết quả trung bình khá ở các nội dung quản lí, đồng thời luận văn cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng.

Kết quả nghiên cứu như sau:

Việc xây dựng kế hoạch chưa đảm bảo khoa học, đặc biệt khảo sát năng lực dạy học của giáo viên tiểu học thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chưa được đánh giá cao.

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chưa thực hiện, chủ yếu do cấp dưới đề xuất lên thơng qua các hình thức khác.

Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa phát huy hiệu quả, việc đưa ra các tiêu chí đánh giá việc sát với mục đích yêu cầu giáo dục của cấp học trong từng thời điểm cịn hạn chế.

Trên cơ sở lí luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý.

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho thấy 6 biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh

Tham mưu UBND tỉnh có cơ chế chính sách đặc thù cho giáo viên của tỉnh hiện nay nhằm nâng cao đời sống để n tâm cơng tác.

Chỉ đạo các phịng GD&ĐT tăng cường mới chuyên gia về tham gia bồi dưỡng cho giáo viên.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tăng cường hỗ trợ đồng bộ cho các trường về cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo tốt các điều kiện bồi dưỡng giáo viên

- Có kế hoạch chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng đổi mới chương trình sách giáo khoa cho giáo viên và cán bộ quản lý thường xuyên, liên tục

2.3. Đối với Ban Giám hiệu các trường Tiểu học

Hiệu trưởng tự thay đổi tư duy chủ động sáng tạo trong đổi mới phương pháp quản lý nhằm phát huy hết khả năng của giáo viên

Tăng cường huy động các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích giáo viên tham gia

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt

[1] Phạm Thị Kim Anh, “Vấn đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông hiện nay -Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí giáo dục & xã hội tháng 10/2013 [2] Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản

toàn diện GD Việt Nam, ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013.

[3] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội.

[4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam.

[5] Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách

công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết của đề tài độc

lập cấp nhà nước, Mã số 01/2010.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày

04/12/2019 của Bộ GDĐT ban hành Danh mục các Mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán và CBQLCSGDPT cốt cán để hỗ trợ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông và CBQLCSGDPT thực hiện CTGDPT 2018

[7] Bộ GD&ĐT, (2019) thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

[8] Bộ GD&ĐT (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo

viên trung học phổ thông ban hành theo Thông tư số 20/2018/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018.

[9] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 28/2020/TT-BGDDT ngày

04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Điều lệ trường Tiểu học

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT,

chương trình giáo dục phổ thông tổng thể”, ngày 26/12/2018.

[11] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm. [12] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về

quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lí

hiện đại và việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia,

Hà Nội

[14] Lê Minh Cường (2019), Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt kỳ 2 tháng 5/2019

[15] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia

[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[18] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[19] Phạm Minh Hạc (2002). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[20] H. Koontz, C. Odonnell, H. Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội

[21] Bùi Minh Hiền và cộng sự (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà nội.

[22] Trần Kiểm (2012) Khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội. [23] Đỗ Viết Long, Trần Văn Hiếu (2020), Thực trạng quản lí hoạt động bồi

huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí Giáo dục, Số 482 tháng 7/2020

[24] Nguyễn Quang Nhữ (2013), “Đổi mới đánh giá trong hoạt động bồi

dưỡng giáo viên tiểu học”, Tạp chí lý luận - Khoa học giáo dục, sơ 235

trang 89 - 95.

[25] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lí giáo

dục, Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.

[26] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật giáo dục

[27] Nguyễn Thị Quy (2008), Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất

lượng đội ngũ GV tiểu học đồng bằng sông Cửu Long, thông tin đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP.HCM.

[28] Nguyễn Thị Thu Thơm (2020), Kinh nghiệm về quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại một số quốc gia trên thế giới và bài học áp dụng cho Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, Số 474, tháng 3/2020.

[29] Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi mới đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, NXBGD

[30] Phan Thị Tình, Lê Thị Hồng Chi, Hà Thị Huyền Diệp (2019), Bồi dưỡng năng lực dạy học tìm tịi - khám phá cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Hùng Vương, Số 3 năm 2019

[31] Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý Đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam.

[32] Nghiêm Đình Vỳ (2014), "Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển năng lực gắn với thực tiễn phổ thơng", Tạp chí Tun giáo số 11

ngày 23/3/2014

[33] James M. Banner, Jr. & Harold Cannon C, (1997), The Elements of Teaching. Yale University. USA

[34] Jenny Johnson, (2009), Ways to continuing professional development, British Council.

[35] Sam Carlson; Cheick Tidiane Gadi, (2002), Teacher professional development use of teachnology, www.ictinedtoolkit.org

[36] Sandra H. Harwell, Vice President P.D, (2003), Teacher Professional Development: It’s Not an Event, It’s a Process www.teachersprofessionaldevelopmentsource

[37] Zeki Arsal, (2011), Lifelong Learning Tendencies of the Prospective Teachers in the Bologna Process in Turkey, Abant Izzet Baysal University

[38] UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018

(Dành cho CBQL, GV các trường Tiểu học)

Thưa quý Thầy/cô, chúng tôi đang thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động bồi

dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, quý Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến

đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào nội dung mà mình cho là phù hợp nhất.

Câu 1: Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết phải bồi dưỡng hoạt động bồi

dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ở trường mà Thầy/cô đang công tác, hiện nay như thế nào?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần

Câu 2: Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên

tiểu học theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ở trường mà Thầy/cơ đang công tác, hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Tốt KháMức độ thực hiệnTB Yếu Kém

1 Giáo viên cập nhật, bổ sung KT NVSP theo yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018

2 Giúp giáo viên tiểu học thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học

3 MT của quá trình BD đáp ứng CTGDPT 2018 được xác định

4

Giáo viên tiểu học thực hiện hoạt động DH tích hợp, dạy học liên môn, dạy học trải nghiệm

5 Đánh giá KQHT của học sinh theo hướng PTNL

tiểu học theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ở trường mà Thầy/cô đang công tác, hiện nay như thế nào?

ST

T Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Kém

1

Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học

2

Năng lực sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học

3 Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực 4 Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh tiểu họctrong hoạt động giáo dục và dạy học. 5 Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường tiểuhọc 6 Năng lực thực hiện và xây dựng trường họcan tồn, phịng chống bạo lực học đường ở

trường tiểu học

7 Năng lực phối hợp giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học

8 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khaithác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học

Câu 4: Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ hiệu quả về các phương pháp bồi dưỡng

giáo viên tiểu học theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở trường mà Thầy/cô đang công tác, hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất hiệu quả Hiệu quả thườngBình Ít hiệu quả Khơng hiệu quả 1 Phương pháp thuyết trình

2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 3 Phương pháp dạy học qua nghiên cứu

tình huống

4 Phương pháp luyện tập và thực hành qua ví dụ minh họa

giáo viên tiểu học theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác, hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Khơng phù hợp

1 Bồi dưỡng tập trung theo hình thức liên kết

2 Bồi dưỡng thường xuyên

3 Bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng trực tuyến

4 Bồi dưỡng bằng hình thức tự học của GV

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THEO YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

(Dành cho CBQL, GV các trường Tiểu học)

Thưa quý Thầy/cô, chúng tôi đang thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động bồi

dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, q Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến

đánh giá của mình bằng cách đanh dẫu X vào nội dung mà mình cho là phù hợp nhất.

Câu 1. Thầy/cơ vui lịng đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo u cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác, hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Tổ chức đánh giá NLDH của giáo viên thực hiện CTGDPT 2018

2 Khảo sát nhu cầu BDGV tiểu học thực hiện CTGDPT 2018

3 Đề ra mục tiêu BD năng lực dạy học của giáo viên tiểu học thực hiện CTGDPT 2018 4

Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực DH cho GV tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018

5 Sử dụng HT, PPBD năng lực dạy học cho GV tiểu học theo CTGDPT 2018

6 Nguồn lực cần huy động phục vụ BDNL DH cho GV tiểu học theo CTGDPT 2018 7 Xác định những yêu cầu đối với báo cáo

viên

8 Xác định được chủ thể của hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV.

9 Phân công NV đáp ứng nguồn lực và các biện pháp để thực hiện có hiệu quả

giáo viên tiểu học theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở trường mà Thầy (Cô) đang công tác, hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Tốt KháMức độ thực hiệnTB Yếu Kém

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 69 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w