Khổ chế là gì và các thuật ngữ tương quan

Một phần của tài liệu h.luyen-c.kich-dac-sung-va-dsung-mtg (Trang 33 - 34)

* Khổ chế: khổ: tự hãm mình; chế: kiềm hãm. Khổ chế 1 : tự kìm hãm mình. Khổ chế có gốc Hy Lạp là ἄσκησις

(askesis), nghĩa là tồn bộ những luyện tập (thể lý, trí tuệ, tinh thần) đƣợc thực hiện với một phƣơng pháp để nên hoàn thiện. Khổ chế là một việc làm nhằm thắng vƣợt các xu hƣớng tội lỗi, giúp tăng cƣờng ý chí, là chủ các hành vi2 và giúp con ngƣời ngày càng nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô trong Cuộc Khổ Nạn của Ngƣời.

* Các thuật ngữ tương quan đến khổ chế:

Hãm mình 3: hãm mình là việc con ngƣời từ bỏ điều vui thích hay chấp nhận sự khó nhọc, thiếu thốn để ý chí dễ dàng tuân theo thánh ý Thiên Chúa hơn và dự phần vào cái chết của Chúa Kitơ. Việc hãm mình nhằm mục đích:

- Giáo dục: rèn luyện ý chí, bắt tình cảm vâng theo lý trí. - Thanh luyện: chấp nhận đau khổ hy sinh để đền tội. - Tông đồ: họa theo gƣơng của Đức Giêsu Kitô, đền tội

thay cho tha nhân.

- Cánh chung: nhìn nhận rằng bên trên những thú vui đời này cịn có những giá trị cao q hơn.

1 Xem Hội Đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban giáo lý đức tin - Tiểu ban

từ vựng, Từ điển công giáo, nhà xuất bản Tôn giáo, 2011, tr. 189.

2 Xem Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo (GLHTCG), số 1734.

3 Xem Hội Đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban giáo lý đức tin - Tiểu ban

Trải qua lịch sử Kitô giáo, đã có nhiều dạng thức hãm mình khác nhau đƣợc thực hành trong Giáo hội. Trong quá khứ hãm mình thƣờng là ăn chay, đánh tội mặc áo nhặm, từ bỏ ý riêng, thực hành khiêm nhƣờng…Ngày nay việc hãm mình nhấn mạnh đến đức mến là phạt tạ để đền đáp tình u vơ biên của Chúa, thi hành công tác bác ái, chu toàn bổn phận, chấp nhận những đau khổ trong cuộc sống1.

Hy sinh: (sacrifier (se); hãm mình2.

Vì ý nghĩa tƣơng đồng của các thuật ngữ:"khổ chế, hãm mình, hy sinh" nhƣ đã trình bày ở trên, nên trong phần viết này, nói đến khổ chế cũng là đề cập đến hy sinh và hãm mình.

Một phần của tài liệu h.luyen-c.kich-dac-sung-va-dsung-mtg (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)