- Miêu tả trong văn bản tự sự
2 Cảm nhận nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý
buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn
31 7+8
Miêu tả trong văn bản tự sự
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1 2 - Biết đươc sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Hiểu được vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Nhận biết: Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Hiểu tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
Du đối với nhân vật trong truyện.
- Phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu trả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyệ với miêu trả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. 8 Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức...Từ đồng nghĩa) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 2 2
- Ôn lại một số khái niệm liên quan đến từ vựng ( từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại của từ, Từ đồng nghĩa)
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm
Truyện Lục Vân Tiên.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
Truyện Lục Vân Tiên.
- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình
32 hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích. 9 Tổng kết từ vựng (Từ trái nghĩa...Sự phát triển của từ vựng) Ôn tập văn học trung đại 1 1 Giúp Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, sự phát triển của từ vựng).
- Ôn lại những kiến thức về truyện Trung đại.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Diễn đạt, trình bày Tuần 9: Kiểm tra giữa kì I 10 Đồng chí Chương trình địa phương phần Văn)
Bài thơ về tiểu đội xe không
2
1
1
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ – những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Biết được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975. - Hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người
33 kính Tổng kết về từ vựng (Từ mượn, … Trau dồi vốn từ) 1
- Biết được hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,… của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ. - Ôn lại các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
11 Đoàn thuyền đánh cá
2 - Cảm nhận được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Biết được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong tác phẩm.
34 Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) Nghị luận trong văn bản tự sự 2 1
- Ôn lại các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình: phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Hiểu tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
- Hiểu được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.
- Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.
- Nhận biết, phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
12 Bếp lửa 2 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Biết được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
Kiểm tra thường xuyên (tiết 57) Dạy chính thức trong 02 tiết
35 Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, ... Cách dẫn gián tiếp) 1 1 với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn. - Vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chương.
- Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì I - Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu tù trong văn bản.
- Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 13 Ánh trăng Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Đối thoại, độc 1 2 2 - Hiểu, cảm nhận được giá trị và nội dung của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
- Biết được NT dặc sắc của bài thơ: sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ. Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
- Hiểu rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và
- Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ.
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
36 thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trị của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 14 14+15 Làng Lặng lẽ Sa Pa 3 3
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân – một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành cơng từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn
Làng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Hiểu được nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
- Đọc – hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
- Tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
15 Chiếc lược ngà
3 - Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các
37 15+16 Ôn tập về thơ và truyện hiện đại 2
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Hiểu được sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. - Ơn tập củng cố lại phần kiến thức đã học ở các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học.
phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Hệ thống khái quát để nắm chi tiết theo hệ thống kiến thức đã học.
16 Ôn tập Tập
làm văn 2 - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kì I - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 17+18 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 3 2
- Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngơn ngữ tồn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,….
- Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
- Phân biệt một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản.
- Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
Tuần 17: Kiểm tra cuối kì 1
38 18 Cố hương 2 - Có hiểu biết bước đầu về
nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. Phần chữ in nhỏ không dạy 19 19+20 Bàn về đọc sách Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Cách làm bài