ÂU CHÂU THỜI PHỤC HƢNG

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 31 - 33)

1. Các quốc gia mới và các quyền lực cũ :

- Năm 1453 kết thúc cuộc chiến 100 năm. Xác định đƣợc ranh giới lãnh thổ nƣớc Pháp và nƣớc Anh.

Vua FranÇois I cĩ quyền lực quan trọng trong Giáo Hội Pháp.

* Ở Anh : nƣớc Anh là vƣơng quốc nhỏ nhƣng vua Henry VIII đĩng vai trị hàng đầu trong Châu âu về chính trị và tơn giáo.

* Ở Tây Ban Nha : sự hiệp nhất của tồn đất nƣớc.

Các vua Cơng Giáo rất lƣu tâm đến lợi ích của Giáo Hội, họ đồng hĩa lợi ích với nhà nƣớc.

- Phía Đơng Âu : Ba Lan là một nƣớc rộng về lãnh thổ, yếu về định chế chính trị, tiếp tục phát triển bƣớc tiến Kitơ giáo La tinh, trƣớc thế giới Chính thống.

- Thánh đế quốc La-Đức : hồng đế khơng cĩ quyền hành trên vơ số tiểu quốc. Từ năm 1438 hồng đế liên tục đƣợc lựa chon từ dịng họ Habsburg. Đến năm 1519, hồng đế Carolo Quinto vừa đƣợc thừa kế, ơng mơ ƣớc thống trị thế giới. Tuy nhiên, ơng vấp phải sự đối đầu với vua nƣớc Pháp của Giáo Hồng.

- Quyền Giáo Hồng : từ cuộc đại ly giáo Tây phƣơng, quyền Giáo Hồng mất đi một phần uy tín : là ngƣời Ý, Giáo Hồng xen vào vụ việc của nƣớc Ý là đối tƣợng tranh dành của nƣớc Pháp và dịng họ Habsburg. Các Giáo Hồng làm giàu cho gia đình, con cháu. Thẩm chí Giáo Hồng cĩ thời là phong cách của một tƣớng lãnh dùng binh khí tân cơng kẻ thù. Tuy nhiên, trong vai trị là những ngƣời bảo trợ văn nghệ, các ngài cũng là những ngƣời gĩp phần quan trọng vào việc canh tân nghệ thuật và văn chƣơng của thời phục hƣng.

2. Canh tân văn chƣơng, nghệ thuật và khoa học :

- Thế kỷ XVI nhận thấy một sự đổi mới kì diệu về văn hĩa đƣợc thực hiện trong một vài thập niên. Năm 1456 nghành in đƣợc phát minh do Gutenberg, tạo ra một cuộc cải cách trong việc truyền bá tƣ tƣởng. Vì thế, nhiều tác phẩm trƣớc đây dành cho một số ƣu đãi nay đƣợc phổ biến. Ngƣời ta in nhiều tác phẩm đời của thời cổ, các sách tơn giáo : sách của các giáo phụ, Kinh Thánh và sách đạo đức...

-Thời phục hƣng : nổi bật là các nhà nhân bản. Nếu dựa vào tác phẩm ơng hồng thì phần đơng vẫn là những ngƣời Kitơ hữu muốn dùng cơng trình của mình để cải thiện Giáo Hội và các tín hữu. Trong đĩ cĩ Thomas More, thủ tƣớng Anh, là nhà nhân bản Kitơ giáo dễ mến nhất. Nhƣng chính Erasmo mới là thủ lãnh của các nhà nhân bản. Ơng ấn hành một số tác giả cổ thời, nhất là các giáo phụ. Ơng viết các đề tài khác nhau, trong đĩ ơng đả kích hàng giáo sĩ về trình độ học vấn dốt nát. Erasmo chủ định tái sinh con ngƣời bằng cách thanh tẩy tơn giáo và rửa tội cho văn hĩa. Về chính trị Erasmo muốn xây dựng một chính trị dựa trên Phúc Âm. Ơng đã gây ảnh hƣởng lớn đối với tất cả những ai muốn cĩ một cuộc cải cách Giáo Hội trong hịa bình, nhƣng cuộc cải cách cĩ tính bạo động thắng thế.

3. Tình hình Giáo Hội :

- Cuối thế kỷ XV, ngƣời ta dựa vào Khải huyền loan báo ngày tận thế sắp đến. Vì thế ngƣời Kitơ hữu lo lắng phần rỗi của mình, nên đã nhiều ngƣời chạy đến với phù thủy, Giáo Hội lùng bắt các phù thủy trong hai thế kỷ cĩ tới trăm ngàn bị thiêu trên giàn. Dân chúng tìm cách giải tỏa bằng việc tơn kính Đức Mẹ, bằng việc hành hƣơng, kiếm ân xá. Chính Giáo Hội lại khơng làm cho ngƣời ta tin tƣởng. Nhiều linh mục khơng đáp ứng chờ mong của các tín hữu, vì dốt nát. Nhiều Giám mục chỉ quan tâm đến lợi tức, nên kiêm nhiều Tịa Giám mục. Thẩm chí ngƣời ta khơng

tin cả Đức Giáo Hồng, bởi vì Giáo Hội luơn cần tiền để xây cất, để tổ chức các cuộc lễ... Vì thế, các Đức Giáo Hồng ban phép chuẩn về cƣ sở cho phép kiêm nhiễm, bán ân xá... Chính vì thế, Erasmo mỉa mai những lạm dụng trong Giáo Hội. Savonarola lớn tiếng tố giác những thĩi hƣ của Đức Giáo Hồng Alex.VI, vì bắt dân Freze sống khắc khổ nhƣ đan sĩ.

Vì vậy, thời Giáo Hồng Giulio II, triệu tập Cơng Đồng Laterano I. Cơng Đồng than phiền về những lạm dụng và đề ra cải cách nhƣng khơng tiếp nối. Cũng vào năm bế mạc Cơng Đồng, Luther cho dán ở Wittenberg, 95 luận đề chống lại bán ân xá.

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)